Tại sao châu chấu không được xếp vào lớp giáp xác

Answers [ ]

  1. *Giống và khác:

    Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;

    Khác

    -Lớp sâu bọ:

    Môi trường sống ở cạn;

    Râu 1 đôi;

    Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;

    cơ quan hô hấp: ống khí;

    Đại diện châu chấu.

    -Lớp giáp xác:

    Môi trường sống nước ngọt;

    râu 2 đôi;

    Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;

    Cơ quan hô hấp mang;

    Đại diện tôm sông.

    *Vì chúng có những đặc điểm chung như:

    +Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
    +Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
    +Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
    +Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
    +Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
    +Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

  2. Giải thích các bước giải:

    *giáp sát:

    + môi trừơng sống: nước; ở cạn ; có 2 phần : đầu và ngực , râu :2 cái; 3 đôi chân ngực; không có cánh

    * sâu bọ:

    môi trừơng sống ở cạn có 3 phần cơ thể; 2 cái râu ;3 đôi chân ngực; có cánh

    *Các phần phụ của chúng phần đốt thành các khớp động với nhau nên tôm song nhện châu chấu được xếp chung vào ngành chân khớp

    1 Tôm song :

    – Ở nước

    – Thở bằng mang

    – Có hai đôi râu

    – Có 5 đôi chân ngực

    2. Châu chấu

    – Ở cạn

    – Có 1 đôi râu

    – Có 3 đôi chân ngực

    – Có 2 đôi cánh

    – Hô hấp bằng hệ ống khí

Tổng hợp lý thuyết Sinh 7 Bài 22 ngắn gọn

Chân khớp là một ngành có số loài lớn, chiếm tới hai phần ba số loài động vật đã biết. Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. Vì thế, chúng được gọi là chân khớp.

Ngành Chân khớp có 3 lớp lớn: Giáp xác [đại diện là tôm sông], Hình nhện [đại diện là nhện] và Sâu bọ [đại diện là châu chấu]

LỚP GIÁP XÁC

Phần lớn Giáp xác sống ở nước ngọt, nước mặn, cơ quan hô hấp là mang. Các đại diện thường gặp là: tôm, cua, cáy, rận nước, mọt ẩm…

Tôm sông sống phổ biến ở các sông, ngòi, ao, hồ… nước ta

I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền [dưới giáp đầu – ngực] và phần bụng.

1. Vỏ cơ thể

- Giáp đầu – ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương [còn gọi là bộ xương ngoài]

- Thành phần vỏ cơ thể chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

Tôm càng xanh có màu sắc cơ thể giống môi trường sống

2. Các phần phụ tôm và chức năng

Chi tiết các phần phụ của tôm [xem hình dưới đây]

Bảng Chức năng các phần phụ của tôm

3. Di chuyển

- Tôm bò: các chân ngực bò trên đấy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.

- Tôm bơi giật lùi. Khi đó tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

II. DINH DƯỠNG

- Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối.

- Thức ăn của tôm là thực vật, động vật

- Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa

- Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

- Ôxi được tiếp nhận qua các lá mang.

- Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

III. SINH SẢN

- Tôm phân tính: Đực cái phân biệt rõ. Tôm cái có kích thước lớn hơn con đực, còn con đực có đôi kìm to và dài.

- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trưởng thành

Tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng

Sinh học 7- phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [58.54 KB, 2 trang ]

[1]

SINH HỌC 7- Phần 2
NGÀNH CHÂN KHỚP
GIÁP XÁC


Câu 1: Con tơm sơng di chuyển bằng gì ?


A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?


A. Bằng mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân
Câu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?


A. 2phần B. 3 phần C. 4 phần D. 6 phần
Câu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?


A. Mang tôm B. Phần bụng


C. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực D. Các phần phụ
Câu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun
Câu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?


A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?


A. Chân kiếm sống tự do. B. Tôm cua C. Con sun, chân kiến ký sinh.
Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?


A. Cua đồng đực B. Mọt ẩm C. Tôm ở nhờ D. Sun


Câu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?


A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụng
B. Găm ngửa con tơm cũng có thể thấy được.


C. Tất cả các ý đều đúng. D. Tất cả các ý đều sai .
HÌNH NHỆN


Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?


A. Đơi kìm lớn B. Bốn đơi chân bị C. Đi


Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đơi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ


Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.


C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?


A. Bọ cạp B. Cái ghẻ


C. Ve bò D. Nhện đỏ


Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.



A. 3 Đơi B. 4 đơi C. 5 đơi. D. 6 đơi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?


A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?


A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Câu 8: Thức ăn của nhện là gì?



[2]

C. Thực vật D. Mùn đất
SÂU BỌ


Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?


A. Mang B. Hệ thống ống khí


C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?


A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?


A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?


A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Khơng có mắt
Câu 5: Hệ tuần hồn của châu chấu có chức năng gì ?



A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:


A. Hệ tuần hồn kín B. Hệ tuần hồn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.


C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội


D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm
ăn, cắn phá cây dữ dội


Câu 8: Não sâu bọ có:


A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.


Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?


A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:


A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?


A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt


?


A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.


Câu 13: Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
A. Giai đoạn bướm





Video liên quan

Chủ Đề