Hiện nay tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt ở Việt Nam là bao nhiêu

Skip to content

Tiêu chuẩn nước sinh hoạt QCVN 01-1:2018/BYT của Bộ Y Tế ban hành gồm những gì? Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, ô nhiễm môi trường nước đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Vậy mọi người cần dựa vào đâu để nhận biết nguồn nước mà mình đang sử dụng có đảm bảo an toàn hay không? Đừng bỏ qua bài viết sau đây biết được quy chuẩn nước ăn uống sinh hoạt mới nhất!

Tiêu chuẩn nước sinh hoạt của Bộ Y tế ban hành cần chú ý những nội dung gì?

Thông tư QCVN 01-1:2018/BYT được công bố là tiêu chuẩn mới thay thế cho các quy chuẩn nước sinh hoạt QCVN 01: 2009/BYTQCVN 02:2009/BYT. Tuy nhiên 2 quy chuẩn này sẽ tiếp tục có hiệu lực cho đến hết ngày 30/6/2021.

Tiêu chuẩn nước sinh hoạt QCVN 01 giúp bạn tham khảo các chỉ tiêu để không vượt quá mức quy định, đảm bảo an toàn trong sinh hoạt hàng ngày. Nếu không sẽ dẫn đến rất nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thư, tiêu chảy, ngộ độc… thậm chí tử vong. Nếu chỉ số của các thành phần như Asen [As], Nitrit [NO2-], Mangan [Mn], Sắt [Fe]… vượt quá mức so với bảng dưới đây, bạn cần tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra phương pháp xử lý kịp thời.

STTTên chỉ tiêuĐơn vị tínhGiới hạn

tối đa cho phép

Phương pháp thửMức độ giám sát
III
1Màu sắcTCU1515TCVN 6185 – 1996 [ISO 7887 – 1985]/SMEWW 2120A
2Mùi vịKhông có mùi vị lạKhông có mùi vị lạCảm quan/SMEWW 2150 B và 2160 BA
3Độ đụcNTU55TCVN 6184 – 1996 [ISO 7027 – 1990]/SMEWW 2130 BA
4Clo dưmg/LTrong khoảng  0,3-0,5SMEWW 4500Cl/US EPA 300.1A
5pHTrong khoảng 6,0 – 8,5Trong khoảng 6,0 – 8,5TCVN 6492:1999/SMEWW 4500 – H+A
6Hàm lượng Amonimg/L33SMEWW 4500 – NH3 C /SMEWW 4500 – NH3 DA
7Hàm lượng Sắt tổng số [Fe2+ + Fe3+]mg/L0,50,5TCVN 6177 – 1996 [ISO 6332 – 1988] / SMEWW 3500 – FeB
8Chỉ  số Pecmanganatmg/L44TCVN 6186:1996/ISO 8467:1993 [E]A
9Độ cứng tính theo CaCO3mg/L350TCVN 6224 – 1996 / SMEWW 2340 CB
10Hàm lượng Cloruamg/L300TCVN 6194 – 1996[ISO 9297 – 1989]/ SMEWW 4500 – Cl- DA
11Hàm lượng Floruamg/L1.5TCVN 6195 – 1996[ISO10359 – 1 – 1992]/ SMEWW 4500 – F-B
12Hàm lượng Asen tổng sốmg/L0,010,05TCVN 6626:2000 / SMEWW 3500 – As BB
13Coliform tổng sốVi khuẩn/ 100ml50150TCVN 6187 – 1,2:1996[ISO 9308 – 1,2 – 1990]/SMEWW 9222A
14E. coli hoặc Coliform chịu nhiệtVi khuẩn/ 100ml020TCVN 6187 – 1,2:1996[ISO 9308 – 1,2 – 1990]/SMEWW 9222A

Tiêu chuẩn nước ăn uống và sinh hoạt theo Luật định được áp dụng cho các đối tượng gồm: là các cá nhân, văn phòng làm việc, trường học, cơ quan tổ chức cùng các hộ gia đình, cơ sở kinh doanh nước sinh hoạt dưới 1000m3 trong một ngày đêm.

Lưu ý, giới hạn tối đa cho phép mỗi hạng mục được chia làm hai loại. Mỗi tiêu chí sẽ có phạm vi áp dụng khác nhau, đó là:

  • Giới hạn I được áp dụng với các cơ sở, hộ gia đình kinh doanh cung cấp nước sinh hoạt.
  • Giới hạn II được  dùng cho các cá nhân hay hộ gia đình khai thác nước sinh hoạt.

Mỗi quốc gia và khu vực trên thế giới đều có những quy định riêng về tiêu chuẩn nước uống, Việt Nam cũng vậy. Bộ Y tế ban hành quy chuẩn nước uống trực tiếp QCVN6-1:2010/BYT vào ngày 02/06/2010 chính là Quy chuẩn Quốc gia cao nhất dành cho nguồn nước uống trực tiếp tại Việt Nam. Quy chuẩn nước uống trực tiếp QCVN6-1:2010/BYT chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

Quy chuẩn này bao hàm những yêu cầu về tiêu chuẩn về khoáng chất, hàm lượng vi sinh,… có trong nguồn nước tại hộ gia đình và các sản phẩm nước đóng chai được sử dụng có thực sự an toàn để trực tiếp sử dụng hay không.

Tên chỉ tiêuGiới hạn tối đaPhương pháp thửPhân loại chỉ tiêu
Stibi, mg/l0,02ISO 11885:2007; ISO 15586:2003;

AOAC 964.16

A
Arsen, mg/l0,01 TCVN 6626:2000 [ISO11969:1996];

ISO 11885:2007; ISO15586:2003;

AOAC 986.15

A
Bari, mg/l0,7ISO 11885:2007; AOAC 920.201A
Bor, mg/l0,5TCVN 6635:2000 [ISO 9390:1990];

ISO 11885:2007

A
Bromat, mg/l0,01ISO 15061:2001A
Cadmi, mg/l0,003TCVN 6193:1996 [ISO 8288:1986];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003;

AOAC 974.27; AOAC 986.15

A
Clor, mg/l5ISO 7393-1:1985, ISO 7393-2:1985,

ISO 7393-3:1990

A
Clorat, mg/l0,7TCVN 6494-4:2000 [ISO 10304-4:1997]A
Clorit, mg/l0,7TCVN 6494-4:2000 [ISO 10304-4:1997]A
Crom, mg/l0,05TCVN 6222:2008 [ISO 9174:1998];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003

A
Đồng, mg/l2TCVN 6193:1996 [ISO 8288:1986];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003;

AOAC 960.40

A
Cyanid, mg/l0,07TCVN 6181:1996 [ISO 6703-1:1984];

TCVN 7723:2007 [ISO 14403:2002]

A
Fluorid, mg/l1,5TCVN 6195:1996 [ISO 10359-1:1992];

TCVN 6490:1999 [ISO 10359-2:1994];

ISO 10304-1:2007

A
Chì, mg/l0,01TCVN 6193:1996 [ISO 8288:1986];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003;

AOAC 974.27

A
Mangan, mg/l0,4TCVN 6002:1995 [ISO 6333:1986];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003

A
Thủy ngân, mg/l0,006TCVN 7877:2008 [ISO 5666:1999];

AOAC 977.22

A
Molybden, mg/l0,07TCVN 7929:2008 [EN 14083:2003];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003

A
Nickel, mg/l0,07TCVN 6193:1996 [ISO 8288:1986];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003

A
Nitrat, mg/l50TCVN 6180:1996 [ISO 7890-3:1998];

ISO 10304-1:2007

A
Nitrit, mg/l3TCVN 6178: 1996 [ISO 6777:1984];

ISO 10304-1:2007

A
Selen, mg/l0,01TCVN 6183:1996 [ISO 9965:1993];

ISO 11885:2007; ISO 15586:2003;

AOAC 986.15

A
Hoạt độ phóng xạ a, Bq/l0,5ISO 9696:2007B
Hoạt độ phóng xạ b, Bq/l1ISO 9697:2008B

Lưu ý:

  • Chỉ tiêu loại A bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy.
  • Chỉ tiêu loại B không bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy nhưng tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm nước uống đóng chai phải đáp ứng các quy định đối với chỉ tiêu loại B.

Kiểm tra các chỉ tiêu về vi sinh vật:

I. Kiểm tra lần đầu
Chỉ tiêuLượng mẫuYêu cầuPhương pháp thửPhân loại chỉ tiêu
1. E. coli hoặc coliform chịu nhiệt1 x 250 mlKhông phát hiện được trong bất kỳ mẫu nàoTCVN 6187-1:2009 [ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007]A
2. Coliform tổng số1 x 250 ml– Nếu số vi khuẩn [bào tử] 1 và 2 thì tiến hành kiểm tra lần thứ hai

– Nếu số vi khuẩn [bào tử] > 2 thì loại bỏ

TCVN 6187-1:2009 [ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007]A
3. Streptococci feacal1 x 250 mlISO 7899-2:2000A
4. Pseudomonas aeruginosa1 x 250 mlISO 16266:2006A
5. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit1 x 250 mlTCVN 6191-2:1996 [ISO 6461-2:1986]A
II. Kiểm tra lần thứ hai
Chỉ tiêuGiới hạn tối đa cho phép

[Trong 1 ml sản phẩm]

Phương pháp thửPhân loại chỉ tiêu
ncnM
1. Coliform tổng số4102TCVN 6187-1:2009 [ISO 9308-1:2000, With Cor 1:2007]A
2. Streptococci feacal4102ISO 7899-2:2000A
3. Pseudomonas aeruginosa4102ISO 16266:2006A
4. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit4102TCVN 6191-2:1996 [ISO 6461-2:1986]A

Lưu ý:

  • Chỉ tiêu loại A: bắt buộc phải thử nghiệm để đánh giá hợp quy.
  • n: số đơn vị mẫu được lấy từ lô hàng cần kiểm tra.
  • c: số đơn vị mẫu tối đa có kết quả nằm giữa m và M, tổng số mẫu có kết quả nằm giữa m và M vượt quá c là không đạt.
  • m: là mức giới hạn mà các kết quả không vượt quá mức này là đạt, nếu các kết quả vượt quá mức này thì có thể đạt hoặc không đạt.
  • M: là mức giới hạn tối đa mà không mẫu nào được phép vượt quá.

>> Xem thêm: Nước sinh hoạt là gì? Tình trạng ô nhiễm nước sinh hoạt hiện nay

Tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt trên áp dụng chủ yếu cho các công ty, xí nghiệp, còn các hộ gia đình nếu áp dụng kiểm tra cả hơn 30 tiêu chí sẽ rất tốn kém chi phí. Đối với các gia đình, có thể kiểm tra theo các tiêu chí sau:

Tên chỉ tiêuGiới hạn tối đa cho phépPhương pháp thử
Màu sắcGiới hạn ở mức 15 TCUISO 7887 – 1985
Mùi vịKhông có mùi vị lạBằng cảm nhận / SMEWW 2150 B
Độ đụcTối đa 5 NTUTCVN 6184 – 1996
Hàm lượng Clo dưGiới hạn ở mức 0,3 – 0,5SMEWW 4500 Cl
Hàm lượng Clo kết tủaGiới hạn ở mức 300 mg/lTCVN 6194 – 1996
Nồng độ pHGiới hạn ở mức 6 – 8,5TCVN 6492 – 1999
Hàm lượng AmonGiới hạn ở mức 3mg/lSMEWW 4500 – NH3D
Hàm lượng Fe 2+ và Fe 3+Giới hạn ở mức 0,5 mg/lSMEWW 3500 Fe
Hàm lượng FloruaKhông quá 1,5 mg/lTCVN 6195 – 1996
Hàm lượng AsenKhông quá 0,01 mg/lTCVN 6626 – 2000
Chỉ số đo TDS chính là phản ánh chính xác nhất chất lượng nguồn nước uống cần đạt được.

Hiện nay, để mọi người có thể sử dụng nguồn nước đảm bảo các tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt của Việt Nam theo như Bộ Y Tế ban hành thì máy lọc nước chính là giải pháp tối ưu nhất.

Tuy nhiên trên thị trường nước ta có rất nhiều chủng loại và thương hiệu khác nhau. Đặc biệt không phải sản phẩm nào cũng đảm bảo hiệu và chất lượng.

Đa số các loại máy lọc nước hiện nay đều cho ra loại tinh khiết. Tuy nhiên, đây là loại nước đã bị khử đi các khoáng chất cần thiết để phát triển cơ thể con người. Đặc biệt, nó còn gây hại cho sức khỏe khi bạn sử dụng trong thời gian dài. Chính vì vậy, nước ion canxi của máy lọc nước nano Geyser đang trở thành xu hướng mới được giới tiêu dùng lựa chọn.

Máy lọc nước Geyser với công nghệ Nano đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch của bộ Y tế.

Sản phẩm có khả năng loại bỏ các tạp chất, kim loại nặng, vi khuẩn độc hại,…Đồng thời cơ chế lọc đa năng giúp giữ lại nước khoáng chất thiết yếu có lợi, cho ra đời nguồn nước ion canxi tốt cho cơ thể.

Máy lọc nước Geyser với công nghệ Nano tiên tiến đang là lựa chọn hoàn hảo mà nhà nhà tin dùng. Bởi mọi người có thể yên tâm khi nguồn nước mà mình sử dụng luôn đảm bảo chất lượng đúng như tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt mới nhất mà Bộ Y Tế ban hành. Chính vì vậy, để sở hữu chiếc máy lọc nước Geyser Nano, bạn hãy nhanh tay liên hệ với Geyser Việt Nam theo các phương thức dưới đây:

Video liên quan

Chủ Đề