Đồ an to chức thi công Đại học Bách khoa

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần:               TỔ CHỨC THI CÔNG

                [Tên tiếng Anh: Construction Planning]

2. Mã học phần:                0520060

3. Dạng học phần:            Lý thuyết có thực hành [LT 4.3.1.15]

4. Số tín chỉ:        4

5. Phân bổ thời gian:

Các nội dung

Số tuần

Khối lượng công việc

Số giờ/tuần

Tổng

Số giờ

Thời gian trên lớp :

- Thời gian giảng bài

- Thời gian thực hành

Thời gian ngoài thực địa:

15

9

6

0

5

5

5

0

75

45

30

0

Thời gian tự học của sinh viên

15

8

120

Tổng số

15

13

195

6. Điều kiện ràng buộc:

•             Học phần tiên quyết:     

•             Học phần học trước: Kỹ thuật thi công 1, Kỹ thuật thi công 2, Kinh tế xây dựng

•             Học phần song hành: Quản lý dự án xây dựng

7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần này, sinh viên đạt được về các mặt:

-              Kiến thức: nắm rõ cách thành lập tiến độ và bố trí các công trình tạm phục vụ thi công công trình trên một khu đất

-              Kỹ năng: thành thạo các phương pháp tổ chức sản xuất cơ bản và các mô hình thể hiện tiến độ. Vận dụng các kiến thức đã học ở các học phần trước để thiết kế các công trình tạm phục vụ thi công

- Thái độ: thấy được tầm quan trọng của học phần trong công tác thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công một công trình

8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Lý thuyết:

Phần 1, “Lập kế hoạch, tiến độ thi công”, trình bày cách thành lập và cách thể hiện tiến độ của một công trình

Phần 2, “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng”, trình bày cách bố trí các công trình tạm [máy móc, kho bãi, lán trại, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước] trên công trường xây dựng

- Thực hành-Đồ án: hướng dẫn lựa chọn và thể hiện phương pháp tổ chức thi công và bố trí các công trình tạm phục vụ thi công hợp lý cho một công trình cụ thể thông qua tiến độ thi công và bản vẽ tổng mặt bằng xây dựng

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

-              Phần lý thuyết: đọc và chuẩn bị tài liệu trước; hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ hoặc bài tập nhóm [nếu có] và bài kiểm tra cuối kỳ

-              Phần thực hành: hoàn thành đồ án môn học

10. Tài liệu học tập:

Tài liệu chính:

[1].         Nguyễn Đình Thám, Nguyễn Ngọc Thanh:Lập Kế Hoạch, Tổ Chức Và Chỉ Đạo Thi Công. Nxb.Khoa học và Kỹ thuật, 2006

[2].         TS.Trịnh Quốc Thắng: Thiết Kế Tổng Mặt Bằng Xây Dựng. Nxb.Xây Dựng, 2009

Tài liệu tham khảo thêm:

[1].         Lê Văn Kiểm. Thiết Kế Tổ Chức Thi Công: Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh, 1994

[2].         PTS.Trịnh Quốc Thắng:Các Phương Pháp Sơ Đồ Mạng Trong Xây Dựng. Nxb.Xây Dựng, 2010

[3].         Lê Văn Kiểm, Ngô Quang Tường. Quản Lý Dự Án Bằng Sơ Đồ Mạng. Nxb.Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2001

[4].         TS.Ngô Quang Tường:Lý Thuyết Và Hỏi Đáp Về Tổ Chức Và Lập Tiến Độ Thi Công. Nxb.Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2008

[5].         Luật Xây Dựng. Nxb.Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2003

[6].         Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 4055-1985:Tổ Chức Thi Công, 1985

[7].         Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 4252-1988:Quy Trình Lập Thiết Kế Tổ Chức Xây Dựng Và Thiết Kế Thi Công, 1988

[8].         Quyết định số 24/QĐ-BXD ngày 29-07-2005, Quyết định về việc ban hành Định Mức Dự Toán Xây Dựng Công Trình - Phần Xây Dựng, 2005

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3QUhIcEszcms0V0E

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3NnNnVXVZNF9hT28

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3SnVIUzY2OWtOak0

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3enhicFFETWZ3aG8

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3aWlRMXFMRHJTVkE

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3QUhIcEszcms0V0E

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3NnNnVXVZNF9hT28

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3SnVIUzY2OWtOak0

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3enhicFFETWZ3aG8

//drive.google.com/open?id=0BxVc3TZJQec3aWlRMXFMRHJTVkE

1. Khái niệm và phân loại chất kết dính hữu cơ *  Chất kết dinh hữu cơ  là những chất hữu cơ có thành phần là những hidrocacbon cao phân tử và các dẫn xuất của chúng [có chữa N, O, S]   - Có thể tồn tại ở dạng cứng , quánh , lỏng  [ gia nhiệt trở nên lỏng ]     + Có khả năng trộn lẫn và dính kết các vật liệu khoáng dạng rời rạc -> vật liệu đá nhận tạo phù hợp đê xây dựng đường     + Chất kết dính hữu cơ còn được sử dụng làm vật liệu lợp, cách nước . *  Phân loại:   - Theo thành phần hóa học: Bitum, Gudrông   - Theo nguồn gốc + Bitum dầu mỏ: chưng cất dầu thôi + Bitum đá dầu: chưng cất đá dầu + Bitum thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên + Gudrông than đá: chưng khô than đá + Gudrông than bùn: chưng khô than bùn + Gudrông gỗ: chưng khô gỗ   - Theo tính chất xây dựng + Bitum và Gudrông rắn: ở 20-25 độ là chất rắn tính giòn, đàn hồi, từ 180-200 độ tính lỏng + Bitum và Gudrông quánh: ở 20-25 độ  là chất mềm, có tính dẻo, độ đàn hồi không lớn + Bitum và G

Chào các bạn, tôi là Tomi đây! Hôm nay tôi sẽ giới thiệu với các bạn tất tần tật những tài liệu phục vụ cho việc chinh phục đồ án Nền móng - một trong những cơn ác mộng của sinh viên Xây dựng. Cuối bài viết là một số tài liệu môn Cơ học đất cho các bạn tham khảo nhé. Các tài liệu ở đây được biên soạn công phu, có kiểm duyệt trước khi đăng tải cho các bạn sử dụng HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ. Vì thế, hãy chia sẻ bài viết này đến càng nhiều bạn càng tốt, chúng ta sẽ cùng giúp nhau vượt qua cơn ác mộng mang tên Nền móng! Đồ án Nền móng làm không khó, bảo vệ mới khó. Trong quá trình làm các bạn đặc biệt chú ý đến các con số, luôn đặt ra câu hỏi Vì sao? Làm thế nào? Căn cứ vào đâu để chọn số liệu? Thuyết minh viết tay, bản vẽ có thể thiết kế trên phần mềm AutoCAD. Tomi khuyên các bạn nên viết cẩn thận, thiết kế bản CAD cần chỉnh font chữ đồng nhất, tránh dùng nhiều font cũng như copy từ quá nhiều nguồn, thầy cô rất ác cảm với những bạn làm ẩu. 1. Đề đồ án Nền món

Video liên quan

Chủ Đề