Đại từ sao, thế nào dùng để làm gì

17/05/2022 47

C. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

Đáp án chính xác

D. Để hỏi về người, sự vật

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Ngô TThanh Nhàn
  • Ngày gửi 8/1/22

Trong tiếng Việt, đại từ là gì? nó là thành phần phụ gì trong câu, có tác dụng gì? Những kiến thức này sẽ được thuvienhoidap giải thích chi tiết trong bài viết thuộc chủ đề ngữ văn này.

Video có mấy loại đại từ ?

Hãy tham khảo đại từ sao thế nào là đại từ dùng làm gì ? bên dưới nhé !

Khái niệm đại từ là gì?

a – Khái niệm thế nào là đại từ ?

Đại từ là những từ dùng để xưng hô, gọi đáp, thay thế các thành phần phụ khác trong câu như danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ… Với mục đích chính là tránh lặp lại nhiều từ, sử dụng nhiều từ giống nhau trong câu.

b – Tác dụng của đại từ trong câu

Đại từ có thể thay thế vai trò của chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Hoặc làm phụ ngữ cho tính từ, bổ ngữ cho động từ, danh từ với mục đích là thay thế, làm đa dạng vốn từ trong giao tiếp.

c- Ví dụ về đại từ 

  • Ví dụ 1: Bọn nó ngày nào cũng đi làm thêm. 
  • Ví dụ 2: Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng quê nghèo.
  • Ví dụ 3: Cái gì đang phát ra âm thanh vậy?

Các loại đại từ trong tiếng Việt

Trong tiếng Việt, đại từ được chia thành nhiều loại tùy thuộc vào cách sử dụng và vị trí của đại từ trong câu. Cụ thể gồm những dạng đại từ sau:

a – Đại từ để trỏ

Là loại đại từ dùng để thay thế cho chủ ngữ, vị ngữ dùng để trỏ người, sự vật, sự việc, hiện tượng, số lượng, hoạt động, tính chất. Có tác dụng giúp ngôn ngữ tự nhiên hơn, gần gũi và thân quen với người nghe, người đọc.

Đại từ để trỏ được chia làm 3 loại nhỏ gồm:

Đại từ trỏ người, sự vật

Gồm các ĐT như “ tôi, tao, tớ, cậu, mày, chúng tôi, chúng nó, thằng, con, hắn, chúng tôi, chúng mày…”  Đây đều là các từ thường sử dụng trong trò chuyện và thường ít xuất hiện trong thơ ca.

Ví dụ về đại từ trỏ người sự vật

  • Ví dụ 1: Tao thích Lan từ lần đầu gặp mặt à.
  • Ví dụ 2: Chúng tôi là những người bạn thân từ nhỏ.
  • Ví dụ 3: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Đại từ trỏ số lượng

Gồm các từ như “ bao nhiêu, bấy nhiêu, bấy, bao…” để hỏi số lượng, cân nặng, giá trị của sự vật, sự việc.

Ví dụ về đại từ để trỏ số lượng

  • Ví dụ 1: Còn có bấy nhiêu gạo đây làm sao đủ ăn tới cuối tháng.
  • Ví dụ 2: Chúng nó có tất cả bao nhiêu đứa?
  • Ví dụ 3: Bao giờ cho tới tháng mười?

Đại từ trỏ hoạt động, tính chất, sự việc

Gồm các từ như “ vậy, sao vậy, như thế nào, thế nào…” dùng để đặt các câu hỏi liên quan đến tính chất, nguyên nhân của sự việc nào đó.

Ví dụ đại từ trỏ hoạt động:

  • Ví dụ 1: Chuyện là như vậy đó anh hiểu không?
  • Ví dụ 2: Tôi đi ra ngoài. Thấy vậy thằng bé cũng chạy theo sau.

b – Đại từ để hỏi

Là loại đại từ dùng để đặt các câu hỏi về những sự vật, sự việc, hiện tượng cho người khác hoặc cho chính mình.

Loại đại từ này cũng được chia thành các dạng nhỏ như:

Đại từ để hỏi sự vật, sự việc, hỏi người: Gồm các từ như “ ai, cái gì, gì, sao, nào…” thường đứng ở đầu hoặc cuối câu.

  • Ví dụ 1 : Nước nào không có biển?
  • Ví dụ 2: Con gì to nhất thế giới?
  • Ví dụ 3: Cầu vồng có màu gì?

Đại từ để hỏi số lượng: Gồm các từ như “ bấy nhiêu, bao nhiêu, mấy… “ 

  • Ví dụ 1: Bài kiểm tra toán Mai được bao nhiêu điểm?
  • Ví dụ 2: Cả ngày mà làm được có bấy nhiêu việc à?

Đại từ để hỏi hoạt động, tính chất sự việc: Gồm các từ “ sao, thế nào…” 

Ví dụ: Tình hình sức khỏe của Lan thế nào rồi?

c – Đại từ nhân xưng

Là loại đại từ để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ hay còn gọi là đại từ chỉ ngôi, gồm có 3 loại chính là:

  • Ngôi thứ nhất dùng để chỉ người nói nào đó, không chỉ chính xác đính danh cụ thể. Gồm các từ như “ tôi, họ, ta, tớ…” Ví dụ: Mỗi người họ đều có một khả năng đặc biệt. 
  • Ngôi thứ hai dùng để chỉ người nghe, gồm các từ “ cậu, bạn, mày…. Ví dụ: Tôi đã nói nhiều lần mà cậu có bao giờ nghe đâu.
  • Ngôi thứ 3 thường được xem là đại từ bị động, thường được người thứ nhất và người thứ hai nói đến, gồm các từ như “ bọn họ, tụi nó, chúng nó…”. Ví dụ: Hai anh em tôi không đánh lại được chúng nó đâu.

d – Đại từ xưng hô, gọi đáp 

Loại đại từ này thường được sử dụng để phân biệt cấp bậc, địa vị, vai vế trong giao tiếp xã hội. Gồm các từ như “ ông, bà, cháu, con, giám đốc, thủ trưởng, sếp, trưởng phòng, lính, nhân viên…”

  • Ví dụ 1: Nam có đến 3 đứa cháu ngoại.
  • Ví dụ 2: Trong công ty, trưởng phòng là người có quyền lực nhất.

Kết luận: Đây là câu trả lời cho câu hỏi đại từ là gì? Phân loại và những cách sử dụng đại từ chi tiết nhất.

Từ khóa tìm kiếm : đại từ hỏi về người, sự vật,vd về đại từ,đại từ trỏ hoạt động tính chất,đại từ là gì có mấy loại đại từ,ví dụ của đại từ,đại từ để hỏi về người sự vật,có mấy đại từ,thế nào là đại từ cho ví dụ,đại từ sao thế nào dùng để làm gì,đại từ dùng để trỏ,trỏ người sự vật,đại từ là gì ví dụ,đại từ gồm mấy loại,đại từ chia làm mấy loại,ví dụ về đại từ trỏ người, sự vật,dđại từ là j,ví dụ đại từ để trỏ,lấy ví dụ về đại từ,đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng để làm gì?,đại từ là như thế nào,đại từ hỏi về số lượng,đại từ ai dùng để làm gì,đại từ dùng để trỏ người sự vật,đặc điểm của đại từ,đại từ được chia làm mấy loại,đại từ sau thế nào dùng để làm gì,đại từ dùng để trỏ số lượng,đài từ là gì định nghĩa,tác dụng đại từ,có bao nhiêu loại đại từ,hỏi về người sự vật

11/11/2020 162

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Giang [Tổng hợp]

Đại từ trong tiếng Việt là một chủ đề rất quan trọng và được nhiều người nhắc đến. Vậy đại từ là gì? Đại từ được phân chia thành những loại nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp giúp bạn những vấn đề trên.

Bạn đang xem: Đại từ sao thế nào là đại từ dùng làm gì

Đại từ là gì? Có mấy loại đại từ?

Đại từ là gì?

Cho đến ngày nay, chủ yếu có 2 phương pháp để phân loại từ loại: phân chia từ vựng của một ngôn ngữ thành hai lớp khái quát là thực từ và hư từ; hoặc phân chia từ vựng thành nhiều lớp cụ thể hơn với các đặc trưng xác định hơn. Đây là các cách phân chia của ngữ pháp truyền thống châu Âu. Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có hai xu hướng: một xu hướng cho rằng từ vựng tiếng Việt không được định loại vì chúng không có một dấu hiệu hình thức nào cả, nói cách khác là không tồn tại từ loại trong tiếng Việt. Tuy nhiên số đông các nhà nghiên cứu tiếng Việt vẫn cho rằng tiếng Việt vẫn có từ loại và tồn tại những dấu hiệu khách quan để định loại. Việc phân loại cũng theo hai cách: phân biệt thực từ và hư từ; phân biệt thành những lớp ngữ pháp cụ thể. Hiện nay, trong tiếng Việt có thể phối hợp 2 cách phân loại này.

Việc phân định từ loại tiếng Việt theo cách thứ 2 thành những lớp từ cụ thể chủ yếu căn cứ vào ba tiêu chuẩn:

Ý nghĩa khái quát: có tác dụng tập hợp các từ có cùng kiểu ý nghĩa khái quát thành các lớp [và lớp con]; ví dụ như ý nghĩa về sự vật, về hành động, về trạng thái, về tính chất, về quan hệ,…; đến lượt ý nghĩa khái quát về sự vật lại được chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát về vật thể [ví dụ các từ nhà, cửa, cây…], về chất thể [ví dụ nước, khí, muối…], v.v…

Khả năng kết hợp, được hiểu ở 3 mức độ như sau:

Khả năng kết hợp của từ đang xét với một hay một số hư từ, từ đó nói lên được bản tính từ loại của từ đang xét. Những hư từ trong trường hợp này được gọi là các chứng tố. Và với chứng tố, thường chỉ xác định được ba lớp từ chính trong tiếng Việt là: lớp danh từ, lớp động từ và lớp tính từ. Ví dụ: những từ có thể đứng trước các chỉ định từ này, nọ thì thuộc lớp danh từ; những từ có thể đứng sau đang, vẫn… thì thuộc lớp động từ; những từ đứng sau rất thường thuộc lớp tính từ.

Khả năng kết hợp của từ đang xét được đặt trên cơ sở cách cấu tạo của cụm từ chính phụ. Với cách này, có thể xác định thêm lớp các phó từ của động từ.

Khả năng kết hợp từ với từ, không chỉ tính đến các yếu tố không nằm trong cụm từ, thông qua các tiêu chuẩn sau: khả năng làm đầu tố trong cụm từ chính phụ; khả năng làm yếu tố mở rộng trong cụm từ chính phụ; không tham gia vào cụm từ chính phụ, chỉ xuất hiện ở bậc câu nhưng có thể có quan hệ với cụm từ chính phụ trong các trường hợp cụ thể.

Chức vụ ngữ pháp: Khả năng giữ chức vụ ngữ pháp trong một câu thường được dùng như một tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại.

Từ những tiêu chuẩn trên, trong ngữ pháp Tiếng Việt được chia thành các loại từ: Động từ, danh từ, tính từ, đại từ, số từ, lượng từ, giới từ, quan hệ từ, phó từ.

Và trong đó, đại từ được rất nhiều người nhắc đến. Vậy đại từ là gì?

Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.

Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế

Phân loại đại từ

– Đại từ nhân xưng [dùng để xưng hô], dùng chỉ ngôi, đại diện hay thay thế cho danh từ. Gồm có 3 ngôi:

+ Trong ngôi thứ nhất [chỉ người nói]: tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…

+ Trong ngôi thứ hai [chỉ người nghe]: cậu, các cậu, …

+ Trong ngôi thứ ba [chỉ người không có trong giao tiếp nhưng được nhắc đến trong giao tiếp]: họ, hắn, bọn nó, chúng nó,…

Ngoài các đại từ nhân xưng phổ biến còn có các danh từ làm từ xưng hô ví dụ như trong quan hệ gia đình như ông, bà, anh, chị, em, con, cháu,… trong các nghề nghiệp hoặc chức vụ riêng như bộ trưởng, thầy giáo, luật sư,…

– Đại từ sử dụng với mục đích hỏi. Như hỏi về người, vật [là ai, cái gì,…],hỏi về nơi chốn, hỏi về thời gian, hỏi về tính chất sự vật, hỏi về số lượng…

– Đại từ thay thế các từ khác nhằm tránh việc lặp từ hoặc không muốn đề cập trực tiếp.

Xem thêm: Trẻ 5 Tuổi Biếng Ăn Phải Làm Sao ? Tìm Hiểu Ngay! Top 5 Cách Chữa Biếng Ăn Cho Trẻ Độ Tuổi Từ 1

Căn cứ vào chức năng thay thế sẽ chia thành:

– Đại từ thay thế cho danh từ. Ví dụ như: chúng tôi, chúng mày, họ, chúng,…

– Đại từ thay thế động từ, tính từ. Ví dụ: thế, vậy, như thế, như vậy…

– Đại từ thay thế cho số từ. Ví dụ bao, bao nhiêu…

Theo SGK lớp 7, đại từ sẽ chia làm 2 loại:

– Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật [tôi, tao, mình, tớ,… ]. Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.

– Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc.

Đại từ dùng để đặt câu hỏi

Đây là đại từ được dùng trong câu hỏi, nó nằm ở cuối câu hoặc đầu câu?

Loại đại từ này có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu hỏi, dùng để hỏi một điều nào với người khác. Ví dụ như Ai?, gì?, ở đâu?, tại sao?. Có thể chia loại này thành đại từ hỏi số lượng, hỏi về chất lượng, hỏi nguyên nhân, kết quả…

Đại từ nhân xưng

Đại từ nhân xưng dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ… và còn gọi là đại từ chỉ ngôi, cụ thể có 3 ngôi chính gồm:

Ngôi thứ nhất để chỉ người nói, nó tương đương với danh từ. Ví dụ: “Tại sao họ không tới đúng giờ?” Ta thấy đại từ ở đây là “ họ”.

Ngôi thứ hai để chỉ người nghe.

Đại từ ngôi số 3 là đại từ được người thứ nhất và thứ hai nói đến. 

Các loại đại từ khác

Ngoài 2 loại đại từ chính trên, trong ngữ pháp Tiếng Việt có thể sử dụng danh từ làm đại từ xưng hô. Trong đó 2 loại chính là đại từ chỉ quan hệ xã hội và đại từ chỉ chức vụ.

Đại từ chỉ quan hệ xã hội: Các mối quan hệ xã hội và gia đình thường dùng danh từ làm đại từ để xưng hô. Ví dụ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác… Quan trọng là biết phân biệt và sử dụng đúng người đóng vai trò có quan hệ ra sao thì sử dụng danh từ để chỉ ngôi cho chính xác.

Đại từ chỉ chức vụ: Là những chức vụ trong cơ quan nhà nước, công ty, xí nghiệp như giám đốc, thư ký, chủ tịch…

Các đại từ trong câu vừa có thể là chủ ngữ, vị ngữ, hoặc là phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ

Đại từ theo sách giáo khoa ngữ văn lớp 7

Đại từ để trỏ

Có tác dụng trỏ người, sự vật, hoạt động…được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc trò chuyện. Loại này có 3 nhóm chính là:

Đại từ để trỏ số lượng: gồm các từ như bao nhiêu, bấy nhiêu, nhiêu…

Đại từ để trỏ người hoặc sự vật: Gồm các từ như Nó, tụi nó, tôi, tụi này, tụi kia…

Đại từ chỉ hoạt động và tính chất: Gồm các từ như thế, vậy…

Đại từ để hỏi

Để hỏi nguyên nhân, lý do hay kết quả một sự việc, hành động mà mình đang thắc mắc. Loại này dùng trong câu nghi vấn, không phải câu trả lời hay khẳng định. 

Gồm các loại chính là:

Đại từ để hỏi người, vật: Gồm các từ như ai, gì, đâu, sao…

Đại từ để hỏi số lượng: Như Bao nhiêu, bấy nhiêu…

Vai trò trong câu

Các đại từ trong câu vừa có thể là chủ ngữ, vị ngữ, hoặc là phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.

Đại từ có thể trở thành thành phần chính trong câu , đại từ không làm nhiệm vụ định danh. Phần lớn các đại từ có chức năng trỏ và mục đích thay thế .

Video liên quan

Chủ Đề