Sân lai cách mấy nắng mưa là gì

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

a ,nội dung nỗi nhớ của thúy kiều với người yêu, với những người thân trong gia đình [ở đây là bố mẹ]

"tấm son" là tình yêu chân thành , tấm lòng thủy chung sâu sắc của thúy kiều dành cho kim trọng

c, chữ" tưởng" vừa là nhớ lại vừa là hình dung lại chữ "tin" là tin tưởng ý nghĩa Kiều tưởng tượng ở nhà kim trọng vẫn luôn tin tưởng hướng về mình, chờ mong 1 cách vô ích

d, thành ngữ " Quạt nồng ấp lạnh" điển cố Xuân Lai

thành ngữ quạt nồng ấp lạnh điển cố Xuân Lai là sao ạ

thành ngữ quạt nồng ấp lạnh điển tích điển cố " Xuân Lai,Gốc Tử ấy em"

chị nhớ là trong sgk có giải thích về 2 câu này rồi mà

dạ, nhưng nghĩa của nó là gì ạ

nghĩa là những tích truyện xưa [cũng gọi là điển tích]; thường là kể về các tấm gương hiếu thảo, anh hùng liệt sĩ, các tấm gương đạo đức, hoặc những truyện có tính triết lý nhân văn trong lịch sử, những câu thơ, văn kinh điển trong các tác phẩm văn học có trước [thường là của Trung Quốc]

em học tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích chưa

em chỉ học đoạn trích thôi ạ

chị nhớ là trong sách giáo khoa ở đoạn trích hay tác phẩm đều giải thích rồi mà. còn có cả câu chuyện về điển tích Xuân Lai Gốc Tử rồi đó

Xuân lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm

Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm Tích Sân Lai cũng có trong "Nhị thập tứ hiếu". Lai Tử người nước Sở thời Đông Châu liệt quốc, bảy mươi tuổi vẫn con cha mẹ già. Để làm trò cho cha mẹ vui, ông thường mặc áo ngũ sắc sặc sỡ, giả làm trẻ nhỏ, múa may đùa giỡn. Có khi làm bộ vấp bực thềm, té lăn ra đất rồi nhại tiếng khóc con nít cho cha mẹ cười. Có khi nhìn đứa trẻ thơ 70 tuổi, cha mẹ tuổi đã tròn thế kỷ bỗng quay về thuở trung niên.

chị ơi, ý em là từ điển cố chị vừa nói ạ

vậy chắc trên lớp cô giáo ko nói cho em biết à

dạ em mới về nước, lên ngu tiếng việt lắm ạ

à vậy em cố gắng học nhé phần nào ko biết thì hỏi thầy cô bạn bè

phần điển tích điển cố này chắc chắn trong giờ học thầy cô có nói và sẽ cho ghi chép.

Video liên quan

1. Truyện kiều [Kiều ở lầu NB] - Nguyễn Du 2. Sân Lai, Gốc tử - Hiệu quả: + Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa. + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo hiếm có của Kiều 3. -Từ "tưởng" trong câu thơ "Tưởng người dưới nguyệt chén đồng" nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới. Từ này bộc lộ chính xác nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều. Nỗi nhớ của một tình yêu đắm say trong sáng gắn với những kỉ niệm ngọt ngào. - Từ "xót" trong câu thơ "Xót người tựa cửa hôm mai" nghĩa là yêu thương thấm thía, xót xa. Từ này đã bộc lộ rõ lòng tình yêu thương, lòng hiếu thảo hết mực của nàng với cha mẹ trong hoàn cảnh phải cách xa, li biệt. -> Cách sử dụng từ ngữ hết sức chuẩn xác và tinh tế. 4.Trong nỗi cô đơn tuyệt đối ấy, Kiều cảm thấy xa cách, hoang vắng, một mình một bóng bơ vơ, bị giam cầm cách biệt nơi đất khách quê người, xa quê hương, xa người yêu của mình: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.​ Ở lầu Ngưng Bích Kiều đã nhớ về Kim Trọng trước, đó là một nét bút đặc sắc, độc đáo và phù hợp với tâm lí, thể hiện tấm lòng chung thủy của Kiều. Các từ ngữ tưởng, trông, chờ trong ngôn ngữ độc thoại nội tâm của Kiều đã làm bật lên nỗi nhớ Kim Trọng khôn nguôi của nàng. Kiều càng nhớ về lời thề đôi lứa, lời hẹn ước trăm năm ở vườn Thúy lại càng thương cho Kim Trọng. Chén rượu thề như còn đây mà nay mỗi người như mỗi ngả khiến nàng ân hận, xót xa như kẻ phụ tình. Nàng tưởng tượng Kim Trọng đang hướng về mình, rày trông mai chờ uổng công vô ích khiến nàng càng thêm xót xa, càng thấp thỏm lo âu. Dù cho mỗi người một phương nhưng tình cản, tấm lòng son của nàng dành cho Kim Trọng là mãi mãi, không thể phai mờ. Càng nghĩ Kiều càng lo lắng, khiến nàng bật lên câu hỏi tu từ không biết trên bước đường trôi dạt nơi bên trời góc bể , bao giờ nàng mới có thể gột rửa sạch những hoen ố của tấm lòng son chung thủy để có thể đáp lại tình yêu của Kim Trọng dành cho nàng. Ở nơi lầu cao ấy, nàng cũng không nguôi nhớ thương, lo lắng cho cha mẹ của mình: Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm.​ Với ngôn ngữ độc thoại, kết hợp với lối viết cổ, tâm trạng ngổn ngang của Kiều hiện lên thật rõ nét. Các từ ngữ hôm mai, cách mấy nắng mưa chỉ nỗi nhớ mong cha mẹ dài theo năm tháng của nàng. Kiều xót thương cha mẹ mình ngày đêm lo lắng, tựa cửa hôm mai mong ngóng tin nàng, sợ cha mẹ già yếu ở nhà, không ai chăm sóc, phụng dưỡng. Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, cùng với điển tích Sân Lai, Gốc tử đã nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều với cha mẹ mình. Nàng lo sợ ở nơi quê hương, mọi thứ đã đổi thay, cha mẹ nàng lại ngày càng già yếu nên nàng vô cùng day dứt, áy náy vì chưa làm tròn bổn phận phụng dưỡng cha mẹ của người con. Từ đó tấm lòng vị tha và hiếu thảo của Kiều đã hiện lên thật rõ nét. Trong cảnh ngộ bị giam lỏng nơi lầu Ngưng Bích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, Kiều là người đáng thương nhất. Thế nhưng với tâm hồn cao đẹp của mình, nàng luôn hi sinh bản thân, quên đi cảnh ngộ của bản thân để lo lắng, nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ của mình. Nỗi nhớ của Kiều rất thực và có chiều sâu, từ đó cho thấy Kiều là một đứa con hiếu thảo, một người tình thủy chung và là một con người giàu lòng vị tha.

có thể lì xì xu cho cô càng tốt nè

SÂN LAI CÁCH MẤY NẮNG MƯA [1045]

          Sân Lai: tức sân của Lão Lai Tử 老莱子. Lão Lai Tử là một trong “Nhị thập tứ hiếu”.

          Lão Lai Tử là một ẩn sĩ nước Sở thời Xuân Thu, tự cày cấy ở sườn nam Mông Sơn 蒙山để sinh sống. Ông rất có hiếu với cha mẹ, hết lòng phụng dưỡng, đã 70 tuổi nhưng không bao giờ nói “già” trước mặt cha mẹ. Ông thường mặc áo ngũ sắc, cầm trống lắc tay làm ra bộ dạng của một đứa bé để cha mẹ vui lòng. Có một lần đi lấy nước, khi bước vào nhà trượt chân ngã, ông sợ cha mẹ đau lòng, bèn giả vờ như một đứa bé cất tiếng khóc lên, cha mẹ ông nhìn thấy thế cười vang.

          Cả câu ý nói Thuý Kiều xa cách cha mẹ đã lâu.

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm

[“Truyện Kiều” 1045 – 1046]

Sân Lai: Sân của Lão Lai tử. Theo “Hiếu tử truyện”, Lão Lai tử người thời Xuân thu, có tiếng là con hiếu, 70 tuổi rồi mà vẫn còn giả chơi trò trẻ con, mặc áo năm sắc nhảy múa trước sân rồi vờ ngã cho cha mẹ vui.

[Đào Duy Anh: “Từ điển Truyện Kiều”, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1989]

Trong “Kim Vân Kiều” [Đoạn trường tân thanh] do Bùi Khánh Diễn chú thích, ghi rằng:

          Lão Lai ban y hí vũ vu đình dĩ duyệt thân tâm.

          老萊班衣戲舞于庭以悅親心

          [Ông Lão Lai mặc áo đẹp vui múa trước sân để vui lòng cha mẹ]

[Sài Gòn: nxb Sống Mới, 1960]

                                                              Huỳnh Chương Hưng

                                                              Quy Nhơn 20/6/2020

1.-Những câu thơ trên cho thấy nỗi nhớ của thúy kiều vs cha mẹ của mình

-"Xót ng tựa của hôm mai,

Quạt nông ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa ng ôm ."

-Qua đó chứng tỏ Thúy Kiều là một người con hiếu thảo luôn nhớ về cha mẹ,lo lắng cho họ.

2.

-Ở đaay có hai điển tích đó là:"sân lai,gốc tử".

-Nguyễn Du đã rất thành công trong việc sử dụng các điển tích "sân lai""gốc tử "có mục đích thể hiện tâm trạng rối bời, băn khoăn,của Thúy Kiều trong tâm trạng phải xa cha mẹ trong những tháng ngày cha mẹ già yếu ko ai ở bên chăm sóc.

Video liên quan

Chủ Đề