Có bao nhiêu ví dụ cách li trước hợp tử

Xét các ví dụ sau:

[1] Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á

[2] Cừu có thể phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

[3] Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản

[4] các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa khác

Có bao nhiêu ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử?

A. 2

Đáp án chính xác

B. 4

C. 3

D. 1

Xem lời giải

45 điểm

Trần Tiến

Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử? [1] Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. [2] Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. [3] Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. [4] Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. [5] Do chênh lệch về thời kì siánh sángh trưởng và phát triển nên một số quần thể thực vật ở bãi bồi sông Vonga không giao phấn với các quần thể thực vật ở phía trong bờ sông. [6] Cừu có thể giao phối với dê, có thể thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. A. [1], [2], [6]. B. [2], [3], [5]. C. [1], [2], [4].

D. [2], [3], [4].

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. [2], [3], [5].

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một quần thể sinh vật đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,09 AA + 0,21 Aa + 0,70 aa = 1. F1: 0,16 AA + 0,38 Aa + 0,46 aa = 1. F2: 0,20 AA + 0,44 Aa + 0,36 aa = 1. F3: 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25 aa = 1. Biết A trội hoàn toàn so với a. Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể trên theo hướng A. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen đồng hơp lặn. B. Loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp. C. Loại bỏ kiểu gen dị hợp và giữ lại các kiểu gen đồng hợp. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
  • Khi nói về di truyền quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Quần thể ngẫu phối có tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. B. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần về các kiểu gen khác nhau. C. Tần số alen trong quần thể ngẫu phối được duy trì không đổi qua các thế hệ. D. Tự thụ phấn hay giao phối gần không làm thay đổi tần số alen qua các thế hệ.
  • Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các quần thể của cùng một loài thường có kích thước giống nhau. B. Tỉ lệ nhóm tuổi thường xuyên ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường. C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, tùy thời gian và điều kiện của môi trường sống. D. Mật độ cá thể của quần thể thường được duy trì ổn định, không thay đổi theo điều kiện của môi trường.
  • Hoạt động nào không đúng đối với enzim ARN pôlimeraza thực hiện phiên mã? A. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung [A bắt đôi với U, T bắt đôi với A,G bắt đôi với X và ngược lại] theo chiều từ 3’ đến 5’. B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn. C. ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng. D. ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung [A bắt đôi với U, T bắt đối với A, G bắt đối với X và ngược lại] theo chiều từ 5’ đến 3’.
  • Điểm giống nhau giữa ADN và ARN ở sinh vật nhân thực là: A. Được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. B. Trong mỗi một phân tử đều có mối liên kết hidro và liên kết cộng hóa trị. C. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân có cấu tạo giống nhau [trừ Timin của ADN thay bằng Uraxin của ARN]. D. Tồn tại trong suốt thế hệ tế bào.
  • Khi cho giao phối hai dòng côn trùng cùng loài thân có màu đen và thân có màu xám với nhau thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ: a] Ở giới đực: 3 thân đen: 1 thân xám. b] Ở giới cái: 3 thân xám: 1 thân đen. Biết màu thân do 1 gen có 2 alen quy định. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Tính trạng phân bố không đồng đều ở 2 giới nên gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính. B. Có hiện tượng gen gây chết ở giới cái gây ra các tỉ lệ khác nhau ở đực và cái. C. Tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định. D. Sự biểu hiện của tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính.
  • Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen không thuần chủng? A. AAbbEE B. AABBee C. AABbEE D. aaBBEE
  • Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe. Trong các thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể sau đây, loại nào là thể ba kép? A. AaBBbDDdEEe B. AaaBbDddEe C. AaBbDdEee D. AaBDdEe
  • Theo một nghiên cứu cho thấy, sự phân tầng của loài tảo biển tùy theo độ sâu có sự khác nhau. Trên bề mặt nông, người ta tìm thấy loài tảo lục là nhiều nhất, xuống càng sâu, thì tỷ lệ tìm thấy các loài tảo khác tăng lên, như 10m - 40m người ta tìm thấy nhiều tảo nâu, 60m ~ 100m tảo đỏ là loài có số lượng nhiều nhất. Nhận xét nào đúng về nghiên cứu trên? A. Đây là sự phân tầng theo chiều chéo của quần xã sinh vật. B. Đây là sự phân tầng theo chiều đọc của quần xã sinh vật. C. Đây là sự phân tầng theo chiều ngang của quần xã sinh vật. D. Tất cả đều sai.
  • Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. A: do quá trình giảm phân, ở các cá thể cái, giữa các NST tương đồng có sự trao đổi các đoạn tương đồng dẫn đến hoán vị, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. B: dơ sự trao đổi chéo những đoạn gen nằm gần nhau của cặp NST tương đồng C: do sự trao đổi chéo những đoạn gen trên 2 cromatic của cùng 1 NST trong quá trình thụ tinh D: do sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp NST tương đồng làm phát sinh hoán vị gen và tạo nên các tổ hợp gen giống với bố mẹ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề