Có bao nhiêu kinh tuyến đông bao nhiêu kinh tuyến tây

I. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.

1, Hình dạng, kích thước của TráiĐất

a . Hình dạng

Trái đất có dạnghình cầu.

b. Kích thước

- Bán kính : 6370km

- Xích đạo : 40076 km

- Diện tích : 510 triệu km2

=> Kích thước rất lớn.

2. Hệthốngkinh, vĩtuyến

a. Các khái niệm

- Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau

Một nửa đường tròn nằm trên bề mặt Trái Đất, nối liền các Địa cực, có chỉ hướng Bắc – Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo được gọi là đường kinh tuyến. Độ dài của đường kinh tuyến là khoảng 20.000km. Có nhiều loại đường kinh tuyến khác nhau, bao gồm:

+ Kinh tuyến từ: Các kinh tuyến mà nối liền các cực từ gọi là các kinh tuyến từ.

+ Kinh tuyến địa lý: Những kinh tuyến nối liền các Địa cực với nhau thì gọi là các kinh tuyến địa lý.

+ Kinh tuyến họa đồ: Đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ được gọi với cái tên là các kinh tuyến họa đồ.

- Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.

Vòng tròn tưởng tượng có tác dụng nối tất cả các điểm có chung vĩ độ, có hướng từ phía Đông sang Tây trên Trái Đất chính là đường vĩ tuyến. Xác định vị trí trên vĩ tuyến được thông qua tọa độ của kinh độ. Tại điểm giao nhau giữa đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến luôn luôn vuông góc. Càng gần cực Trái Đất bao nhiêu thì đường kính của vĩ tuyến lại càng nhỏ bấy nhiêu.

- Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0ođiqua đài thiên văn Grinuyt nước Anh.

-Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh số 0o.

- Kinh tuyến đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam.

- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T và 600Đ

- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 600Đ

- Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc.

- Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.

b. Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến

Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt trái đất.

Dựa vào hình 2 và đọc thông tin trong mục 1, em häy

a. Xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.

b. So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.

Bài làm:

a/

  • Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyếncókinhđộ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Vĩ tuyến gốclàđường vĩ tuyếncóvĩđộ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
  • Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
  • Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
  • Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
  • Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam

b/ So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau:

  • Đường vĩ tuyến dài nhất là đường xích đạo, đường kinh tuyến dài nhất là đường kinh tuyếncókinhđộ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Các đường kinh tuyến bằng nhau [do ddường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của trái đất, mà trái đất là dạng hình cầu]
  • Các đường vĩ tuyếncó đường kính nhỏ dần từ vĩ tuyến gốc đến cácvĩ tuyến ở gần cực Trái Đất

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải kết nối tri thức lớp 6, lịch sử 6 sách KNTTCS, giải lịch sử 6 sách mới, bài 1 hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ và địa lý sách KNTTCS, sách kết nối tri thức nxb giáo dục

Soạn Địa 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí

Phần mở đầu

Ngày nay, các con tàu ra khơi đều có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí của tàu. Vậy dựa vào đâu để người ta xác định được vị trí của con tàu khi đang lênh đênh trên biển?

Trả lời:

Dựa vào tọa độ Địa lý

Phần nội dung bài học

Hệ thống kinh, vĩ tuyến

Dựa vào hình 2 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy:

1. Xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.

2. So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.

Trả lời:

1.

  • Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
  • Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
  • Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
  • Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
  • Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam

2. So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau:

  • Đường vĩ tuyến dài nhất là đường xích đạo, đường kinh tuyến dài nhất là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Các đường kinh tuyến bằng nhau [do đường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của trái đất, mà trái đất là dạng hình cầu]
  • Các đường vĩ tuyến có đường kính nhỏ dần từ vĩ tuyến gốc đến các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất

Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí

Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên hình 4.

Trả lời:

Tọa độ các điểm:

  • A [60oB , 120oĐ]
  • B [23o27′B, 60oĐ]
  • C [30oN, 90oĐ]

Video liên quan

Chủ Đề