Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH tạo Thành muối và nước

Muối tác dụng với bazơ

Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của muối, cũng như đưa ra nội dung lí thuyết liên quan, từ đó vận dụng giải các câu hỏi bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH

A. BaCl2

B. K2CO3

C. Na2SO4

D. [NH4]2SO4

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

[NH4]2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Đáp án C

Tính chất hóa học của muối

1. Muối tác dụng với kim loại

Muối + kim loại → Muối mới + kim loại mới

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Kim loại tác dụng với dung dịch muối thì kim loại đó phải mạnh hơn kim loại trong dung dịch muối.

2. Muối tác dụng với axit

Muối + axit → muối mới + axit mới

HCl + 2AgNO3 → AgCl + HNO3

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit: muối tạo thành không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.

3. Muối tác dụng với muối

Muối + muối → 2 muối mới

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và muối:

  • 2 muối ban đầu phải tan.
  • 1 hoặc cả 2 muối tạo thành phải là không tan.

4. Muối tác dụng với bazơ

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu[OH]2

Điều kiện:

Sau phản ứng có 1 chất không tan

5. Phản ứng nhiệt phân

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

CaCO3

CaO + CO2

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy gồm chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là

A. NaOH, K2SO4 và Zn

B. NaOH, AgNO3 và Zn

C. K2SO4, KOH và Fe

D. HCl, Zn và AgNO3

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Cặp chất nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch

A. HCl và AgNO3

B. NaOH và CuCl2

C. H2SO4, BaCl2

D. NaNO3 và KCl

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3. Thuốc thử dùng để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và Na2SO3 là?

A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch PbCl2

D. Dung dịch Ba[NO3]2

Xem đáp án

Đáp án

Câu 4. Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là

A. SO2, CuO, CO2

B. MgO, Al2O3, ZnO

C. CO2, BaO, CuO

D. P2O5, SO3, Al2O3

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 5. Cặp chất khi phản ứng không tạo ra chất kết tủa.

A. Na2CO3 và HCl

B. AgNO3 và BaCl2

C. K2SO4 và BaCl2

D. BaCO3 và HCl

Xem đáp án

Đáp án A

...............................................

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Chuyên đề Hóa 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Câu hỏi: NaOH tác dụng với nước ra gì?

Lời giải:

- Natri Hidroxit khi hòa tan trong dung môi như nước [H2O] sẽ tạo thành Bazo mạnh. Dung dịch này có tính ăn mòn rất cao, hơi nhờn và có khả năng làm bục vải. Độ hòa tan của hóa chất này trong nước là 111 g/100 ml [20°C]. Chính vì điều này, nó được ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành công nghiệp.

Phương trình hóa học:

2NaOH+2H2O→2Na[OH]2+H2

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về NaOH nhé.

1. NaOH là gì?

- Natri hidroxit hay còn gọi là xút hoặc xút ăn da, có dạng tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh. Tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt tạo thành dung dịch kiềm [bazơ] mạnh, không màu.NaOH rắn mất ổn định khi tiếp xúc với các chất không tương thích, hơi nước, không khí ẩm.

- NaOH có tính ăn mòn chất hữu cơ.Khi tiếp xúc với da có thể gây ăn mòn da, gây kích thích bỏng, và thấm qua da. Triệu chứng ngứa, mọc vảy, tấy đỏ, bỏng. Cần có phương pháp, biện pháp sử dụng hợp lý.

- Natri hydroxit rất dễ hấp thụ CO2 trong không khí vì vậy nó thường được bảo quản ở trong bình có nắp kín. Xút phản ứng mãnh liệt với nước và giải phóng một lượng nhiệt lớn, hòa tan trong etanol và metanol. Xút cũng hòa tan trong ete và các dung môi không phân cực, và để lại màu vàng trên giấy và sợi.

2.Tính chất vật lý

- NAOH là chất rắn tinh thể Bề ngoài màu trắng dạng viên, vảy hoặc hạt ở dạng dung dịch bão hòa 50% [hút ẩm mạnh, dễ chảy rữa]. NaOH dung dịch có mùi hăng, có bị đắng, không màu.Dung dịch natri hidroxit có tính nhờn và có thể ăn mòn da.

- Khối lượng mol 39,9971 g/mol

- Khối lượng riêng 2,1 g/cm³, rắn

-Nhiệt độ nóng chảy 318 °C

-Nhiệt độ sôi 1.390 °C

-Độ pH: 13.5

-NaOH dễ tan trong nước lạnh. Độ hòa tan trong nước 111g/100 ml [20 °C],

3.Tính chất hóa học

a. Làm đổi màu chất chỉ thị

- Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

- Dung dịch NaOH làm phenolphthalein không màu chuyển sang màu đỏ, đổi màu methyl da cam thành màu vàng.

b. Tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước

Phương trình phản ứng:

NaOH + oxit axit => Muối và nước

- Natri hidroxit có thể tác dụng với một số oxit axit như NO2, SO2, CO2, CO tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa

Ví dụ:

2NaOH + SO2→ Na2SO3+ H2O

2NaOH + CO2→Na2CO3+ H2O

3NaOH + P2O5→ Na3PO4↓ + 3H2O

CO + 2NaOH → Na2CO2+ H2O

c. Tác dụng với axit tạo ra muối và nước

- Trong phản ứng với các muối,những chất tác dụng với NaOHchỉ có thể là các muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan. Theo đó, sản phẩm được sinh ra là 1 muối mới và bazơ mới.

Phương trình phản ứng:

NaOH + axit => Muối + nước

Ví dụ:

2NaOH + H2SO4→ Na2SO4+ 2H2O

NaOH + HNO3→NaNO3+ H2O

2NaOH + H2CO3→ Na2CO3+ 2H2O

d. Tác dụng với muối

- Natri hidroxit tác dụng với muối tạo ra muối mới và bazo mới. Điều kiện để phản ứng xảy ra muối tham gia phải là muối không tan, hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

Ví dụ:

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4+ Cu[OH]2↓

FeCl3 + 3NaOH →Fe[OH]3+ 3NaCl

2NaOH + FeSO4 → Na2SO4+ Fe[OH]2↓ nâu đỏ

e. Tác dụng với một số phi kim

- Đây là phản ứng thường giải phóng khí H2 và hình thành thêm 1 loại muối mới. 1 số phi kim như Si, C, P, S,… là những chất tác dụng được với NaOH

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3+ 2H2↑

C + NaOH nóng chảy → 2Na + 2Na2CO3+ 3H2↑

4P trắng + 3NaOH + 3H2O → PH3↑ + 3NaH2PO2

- Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOHlàkim loại lưỡng tính như: Nhôm [Al], kẽm [Zn], beri [Be], thiếc [Sn] , chì [Pb],..

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

NaOH + Al[OH]3→ NaAlO2 + 2H2O

g. Tác dụng với nước

- Khi hòa tan trong nước, NaOH là 1 bazơ mạnh với tính ăn mòn cao. Dung dịch này hơi nhờn và có khả năng làm bục vải. Trong nước, độ hòa tan của NaOH là 111 g/100 ml [20°C]. Vì vậy, hóa chất này được ứng dụng tại nhiều ngành công nghiệp.

2NaOH+2H2O→2Na[OH]2+H2

4.Điều chế NaOH

- Có thể tạo ra natri hidroxit bằng hai cách, cho natri peoxit tác dụng với nước hoặc điện phân dung dịch muối ăn trong bình điện phân có màng ngăn

Na2O2+ H2O → 2NaOH + 12O2

NaCl + 2H2O → 2 NaOH + H2+ Cl2

Video liên quan

Chủ Đề