Cảm xúc của khách trước khung cảnh thiên nhiên trên sông Bạch Đằng được thể hiện như thế nào

Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của nhân vật khách?

Tâm thế của nhân vật khách khi đi du ngoạn:

Những địa danh Đại Than, Đông Triều là địa danh của:

“Các bô lão” nhân vật “khách” gặp trên sông Bạch Đằng là ai?

Hai vị thánh quân được nhắc đến trong bài Phú sông Bạch Đằng là ai?

Lời của khách ở cuối bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện điều gì?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cảm xúc của khách trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng :Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, nuối tiếc vì những giá trị đang lùi vào quá khứ?

Lí giải cách lựa chọn của anh [chị]. [Lưu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên và giọng văn trong đoạn “Qua cửa Đại Than…dấu vết luống còn lưu”].

Các câu hỏi tương tự

CÂU HỎI ÔN TẬP: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG [Trương Hán Siêu]

[Học sinh làm vào giấy kiểm tra]

Câu 1: Khách có kẻ: Giương buồm giong gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết. Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt. Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết. 1.Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào của tác giả Trương Hán Siêu? 2.Nêu hoàn cảnh xuất xứ, vị trí, tác phẩm đó. 3.Thể loại của tác phẩm đó là gì? Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó. Câu 2:

Giới thiệu về địa danh sông Bạch Đằng được nhắc đến trong tác phẩm nêu tên ở câu

trên

Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Khách có kẻ: Giương buồm giong gió chơi với, Lướt bể chơi trăng mải miết. Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt. Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,

Nơi có người đi đâu mà chẳng biết.

Đầm Vân mộng chứa vài tram trong dạ cũng nhiều, Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết. Bèn giữa dòng chừ buông chèo, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao. Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi một chiều. Bát ngát song kình muôn dặm, Thướt tha đuôi trĩ một màu. Nước trời: một sắc, phong cảnh:ba thu, Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu. Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô, Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu. Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống còn lưu! 1.Có thể hiểu nhân vật khách trong văn bản là ai? Mục đích dạo chơi của khách là gì? 2.Tư thế của khách trong các cuộc dạo chơi hiện lên như thế nào? 3.Trong bài thơ Phú sông Bạch Đằng, nhân vật khách đã dạo chơi những nơi nào? Vì sao khách lại dừng chân ở những địa danh đó? Phân tích giọng điệu lời văn khi khách kể lại các cuộc dạo chơi của mình.

Câu 4:

Em hãy viết một đoạn văn ngắn [10 – 12 câu] nêu cảm nhận của mình về tâm trạng của nhân vật khách thể hiện trong văn bản. Câu 5: Từ lời kể của các bô lão về cuộc chiến của hai vua Trần trên sông Bạch Đằng [năm 1288], hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 8 – 10 câu] thuyết minh lại hai trận đánh

đó.

Bài làm:

Cảm xúc của nhân vật khách trước khung cảnh:

Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng tráng ấy nhân vật “khách” vừa vui vừa buồn. Hai thứ cảm xúc ấy cứ đan xen, xen kẽ vào với nhau. Nhưng cũng từ đó nhân vật bộc lộ niềm tự hào trước sự hùng vĩ của cảnh vật lại có chút tiếc nuối, cót xa cho những vị anh hùng đã xả thân bảo vệ đất nước quê hương, khung cảnh hùng vĩ này: ‘’ Thương nỗi anh hùng ….. luống còn lưu”. Giọng văn buồn man mát bâng khuông bày tỏ nỗi niềm giấu kín trong lòng “ khách”

Câu hỏi Cảm xúc của “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn khởi, tự hào hay buồn thương tiếc nuối? Hãy lí giải. được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Phú sông Bạch Đằng Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Phú sông Bạch Đằng này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 10 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 10.

Câu hỏi: Cảm xúc nhân vật "khách" trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng trong “Phú sông Bạch Đằng”

Trả lời:

Cảm xúc của “khách”:

- Khách vừa có cảm giác vui, buồn, vừa tự hào, nuối tiếc.

- Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng núi sông, tự hào vì dòng sông ghi nhiều chiến công hiển hách.

- Khách buồn, nuối tiếc: dấu tích oanh liệt ngày xưa trở nên trơ trọi, hoang vu. Dòng thời gian làm lãng quên đi những giá trị lịch sử.

- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn, thể hiện điệu nhịp nhàng, trầm lắng, khơi gợi nhiều nỗi suy tư.

Trang chủ » Lớp 10 » Soạn văn 10 tập 2

Câu 3: Trang 7 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Cảm xúc nhân vật " khách" trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, nuối tiếc vì những giá trị vùi lấp vào quá khứ? Lí giải cách lựa chọn của anh chị. [ Lưu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên và giọng văn trong đoạn " Qua cửa Đại Than... dấu vết luống còn lưu]

Bài làm:

Cảm xúc của nhân vật khách trước khung cảnh:

Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng tráng ấy nhân vật “khách” vừa vui vừa buồn. Hai thứ cảm xúc ấy cứ đan xen, xen kẽ vào với nhau. Nhưng cũng từ đó nhân vật bộc lộ niềm tự hào trước sự hùng vĩ của cảnh vật lại có chút tiếc nuối, cót xa cho những vị anh hùng đã xả thân bảo vệ đất nước quê hương, khung cảnh hùng vĩ này: ‘’ Thương nỗi anh hùng ….. luống còn lưu”. Giọng văn buồn man mát bâng khuông bày tỏ nỗi niềm giấu kín trong lòng “ khách”

=> Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Phú sông Bạch Đằng

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 3 trang 7 văn 10 tập 2, soạn văn câu 3 trang 7 văn 10 tập 2, trả lời câu 3 trang 7 văn 10 tập 2, Phú sông Bạch Đằng Văn 10

Lời giải các câu khác trong bài

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Cảm xúc nhân vật "khách" trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng trong “Phú sông Bạch Đằng”.

Trả lời:

Quảng cáo

Cảm xúc của “khách”:

- Khách vừa có cảm giác vui, buồn, vừa tự hào, nuối tiếc.

- Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng núi sông, tự hào vì dòng sông ghi nhiều chiến công hiển hách.

- Khách buồn, nuối tiếc: dấu tích oanh liệt ngày xưa trở nên trơ trọi, hoang vu. Dòng thời gian làm lãng quên đi những giá trị lịch sử.

- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn, thể hiện điệu nhịp nhàng, trầm lắng, khơi gợi nhiều nỗi suy tư.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập về các tác phẩm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề