Cách tạo bleed trong AI

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm in ấn đạt được chất lượng tốt nhất, tỉ lệ sai lệch và hỏng thấp thì file thiết kế dùng để chuyển cho nhà in phải đạt đúng theo tiêu chuẩn. Bởi in ấn không giống như quan sát trên máy tính, điện thoại. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm như màu mực, chất liệu giấy, công nghệ in,... Nắm được các yêu cầu của file thiết kế là điều rất cần thiết. Dưới đây là 9 yêu cầu rất quan trọng cần phải lưu ý đối với file thiết kế chuyển in.

1. Phần mềm dùng để thiết kế

Các phần mềm thiết kế in ấn

Để các file thiết kế khi in ra có độ sắc nét, rõ ràng, không nhòe mờ thì nên sử dụng các phần mềm thiết kế chuyên dành cho in như Adobe Illustrator, Adobe Indesign, Corel Draw… Bởi các phần mềm này dùng các file vector, có thể thu nhỏ phóng to thoải mái. Còn nếu dùng file ảnh [.jpg, .png] để in thì khi phóng to sẽ bị vỡ.

2. Có kích thước chuẩn và có tràn lề

Cách tạo tràn lề [bleeding]

Với mỗi sản phẩm thì sẽ có kích thước tương ứng. File thiết kế cần đảm bảo đúng kích thước để khi in ra không bị sai lệch. Ngoài ra, file thiết kế cần phải có tràn lề [bleeding] để bù xén thành phẩm, tối thiểu 2mm cho mỗi chiều. Bởi khi in xong thì sản phẩm sẽ được xén thành từng phần nhỏ, có bù xén sẽ tránh được xén vào thành phẩm.

Để tạo phần bù xén thì vào File và Document Setup hoặc dùng tổ hợp phím Alt+Ctrl+B để mở hộp chọn, sau đó điền thông số hoàn chỉnh.

3. Sử dụng hệ màu CMYK trong in ấn

Sự khác biệt giữa hệ màu RGB và CMYK

Có 2 hệ màu phổ biến nhất là CMYK và RGB. Nếu như hệ màu RGB dùng để hiển thị màu trên các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại, máy tính,... thì màu CMYK để dùng trong in ấn. CMYK tương ứng với 4 màu: 

  • C = Cyan [xanh]
  • M = Magenta [hồng]
  • Y = Yellow [vàng]
  • K = Black [Đen] 

Khi in ấn để tạo được các màu sắc khác nhau thì sẽ pha trộn 4 màu cơ bản này. Đây cũng là lý do sản phẩm in ấn thường khác một chút so với màu bạn nhìn ở bản thiết kế.

4. Hình ảnh trong file thiết kế 

Hình ảnh không phải là vector nên không thể thu phóng thoải mái mà không thay đổi chất lượng. Vì vậy, hình ảnh sử dụng phải lớn hơn hoặc bằng kích thước muốn in và có độ phân giải tối thiểu 300dpi. 

5. Độ nét của các đường line

Các đường line, vạch kẻ quá mảnh, dưới 0,01mm thì có thể thị mất, không thể hiển thị trong bản in. Vì vậy cần phải kiểm tra thật kỹ độ dày của các đường này trước khi chuyển cho nhà in.

6. Cần convert font chữ để tránh bị lỗi 

Convert font là thao tác chuyển font chữ từ dạng text [có thể tùy ý chỉnh sửa] thành dạng vector [không thể chỉnh sửa]. Điều này giúp cho font chữ không bị lỗi khi chuyển từ máy này sang máy khác. Bởi đôi khi máy tính ở nhà in không chứa font chữ trong thiết kế của bạn thì khi đã convert font sẽ không xảy ra tình trạng lỗi.

Để convert font thì có thể thực hiện theo các bước sau:

  • Chọn vùng văn bản bạn muốn convert
  • Chọn File/Create Outlines hoặc Sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + O với hệ Windows hoặc Command + Shift + O với Macbook [dành cho file AI].
  • Sử dụng Ctrl + Shift + Q cho hệ Windows và Command + Shift + Q cho Macbook [dành cho với file Corel]

7. Khoảng cách giữa nội dung và lề: 3mm

Nội dung thiết kế như chữ, logo, các họa tiết,... nên cách lề tối thiểu 3mm để an toàn khi cắt xén.

8. Kiểm tra View, Look, Over Print

Cần phải kiểm tra tất cả các layer trong file thiết kế  để đảm bảo rằng không bị tắt View, Look. Nếu tắt các chế độ này thì khi in ra sẽ bị mất phần layer này. Ngoài ra, chế độ Over Print cũng phải được tắt trước khi in. 

9. Xuất file

File xuất ra sau cùng ở định dạng PDF chất lượng High Quality Print và được tick ô chọn bleed để giữ phần xén để thuận tiện cho bước cắt xén. 

Chọn chế độ High Quality Print để xuất file in

Bật chế độ bù xén

Đây là những yêu cầu cơ bản để in ấn và gia công đạt hiệu quả cao nhất, tránh hư hỏng sản phẩm. Đảm bảo file thiết kế đạt đúng theo tiêu chuẩn chuẩn in sẽ cách giúp tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp cũng như các bên nhà in làm việc hiệu quả.

  1. Illustrator User Guide
  2. Get to know Illustrator
  3. Illustrator on the iPad
  4. Cloud documents
  5. Add and edit content
    1. Drawing
    2. 3D effects and Adobe Substance materials
    3. Color
    4. Painting
    5. Select and arrange objects
    6. Reshape objects
    7. Type
    8. Create special effects
    9. Web graphics
  6. Import, export, and save
  7. Printing
  8. Automate tasks
  9. Troubleshooting 

When you prepare artwork for printing, a number of marks are needed for the printer device to register the artwork elements precisely and verify correct color. You can add the following kinds of printer’s marks to your artwork:

Fine [hairline] horizontal and vertical rules that define where the page should be trimmed. Trim marks can also help register [align] one color separation to another.

Small targets outside the page area for aligning the different separations in a color document.

Small squares of color representing the CMYK inks and tints of gray [in 10% increments]. Your service provider uses these marks to adjust ink density on the printing press.

Labels the film with the name of the artboard number, the time and date of printout, the line screen used, the screen angle for the separation, and the color of each particular plate. These labels appear at the tops of the images.

Printer’s marks

A. Star target [not optional] B. Registration mark C. Page information D. Trim marks E. Color bar F. Tint bar 

  1. Select Marks & Bleed on the left side of the Print dialog box.

  2. Select the kinds of printer’s marks you want to add. You can also choose between Roman and Japanese-style marks.

  3. [Optional] If you select Trim Marks, specify the width of trim-mark lines and the offset distance between the trim marks and the artwork.

    To avoid drawing printer’s marks on a bleed, be sure to enter an Offset value greater than the Bleed value.

Bleed is the amount of artwork that falls outside of the printing bounding box, or outside the crop area and trim marks. You can include bleed in your artwork as a margin of error—to ensure that the ink is still printed to the edge of the page after the page is trimmed or that an image can be stripped into a keyline in a document. Once you create the artwork that extends into the bleed, you can use Illustrator to specify the extent of the bleed. Increasing the bleed makes Illustrator print more of the artwork that is located beyond the trim marks. The trim marks still define the same size printing bounding box, however.

The size of the bleed you use depends on its purpose. A press bleed [that is, an image that bleeds off the edge of the printed sheet] should be at least 18 points. If the bleed is to ensure that an image fits a keyline, it needs to be no more than 2 or 3 points. Your print shop can advise you on the size of the bleed necessary for your particular job.

  1. Select Marks & Bleed on the left side of the Print dialog box.

    • Enter values for Top, Left, Bottom, and Right to specify the placement of the bleed marks. Click the link icon 

      to make all the values the same.

    • Select Use Document Bleed to use the bleed settings defined in the New Document dialog box.

    The maximum bleed you can set is 72 points; the minimum bleed is 0 points.

Video liên quan

Chủ Đề