Cách lắp van điện từ

Van điện từ còn được biết đến với tên tiếng Anh là Solenoid Valve, là một thiết bị cơ điện, dùng để kiểm soát dòng chảy chất lỏng, khí dựa trên nguyên lý của hoạt động từ trường.

Van điện từ có cơ chế đóng mở nhanh, độ bền và tuổi thọ của van cao, bên cạnh đó van còn hoạt động ổn định hao tổn năng lượng thấp và thiết kế nhỏ gọn, phù hợp để gắn ở nhiều vị trí khác nhau.

Dựa trên cấu tạo và môi trường hoạt động ta có thể chia van thành nhiều dạnh với tên gọi khác nhau như: Van điện từ hệ thống khí nén, van điện từ khí nén, van điện từ nước, van điện từ hệ  thống điều hòa nếu trường hợp van có thể tự động đóng mở.

Cấu tạo của van điện từ:

Van điện từ là thiệt bị điện cơ được vận hành bởi dòng điện thông qua tác dụng từ sinh ra, vì vậy việc vận hành trong chất lỏng hoặc chất khí cũng gây tác động lớn lên thiết kế hoặc cấu tạo.

Thân van: Thường được cấu tạo bằng đồng, Inox, hoặc nhựa có chức năng bảo vệ các chi tiết linh kiện khác bên trong van.

Cuộn từ [cuộn cảm]: Là một lõi sắt non, khi có dòng điện đi qua thì sẽ sinh ra từ trường giúp nâng lên hạ xuống thanh chắn đóng mở.

Thanh chắn và lò xo: với nguyên lý dựa trên từ trường để đóng hoặc mở, và trở lại vị trí dưới sự trợ giúp của lò xo.

Ngoài ra còn có các chi tiết như roăng làm kín, vỏ bảo vệ ngoài cuộn từ,…

Ứng dụng thực tiễn của van:

Van điện từ được vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, dân dụng,… được sử dụng rộng rãi nhất trong các lĩnh vực liên quan đến chất lỏng, khí.

Ứng dụng trong nông nghiệp để điều khiển các máy tưới nước tự động, phục vụ tưới tiêu các khu vực gieo trồng.

Ứng dụng trong các hộ gia đình để đóng mở nguồn nước trong bể chứa một cách tự động.

Bên cạnh đó còn được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy, xí nghiệp chế biến để phục vụ nhu cầu sử dụng chất lỏng hoặc khí.

Cách lắp đặt và sử dụng van:

Điều đầu tiên chúng ta cần chú ý khi lắp đặt van điện từ là chúng ta cần chọn đúng loại, phù hợp với nhu cầu của chúng ta.

Khi chọn van điện từ thì chúng ta cần chú ý đến điện áp, chất liệu van, môt trường làm việc của van.

Khi chúng ta chọn được loại van phù hợp với nhu cầu của chúng ta thì chúng ta tiền hành lắp đặt van vào vị trí đường ống mà chúng ta cần lắp đặt.

Chú ý khi lắp cần để y chiều mũi tên in trên thân van, vì đó là hướng chảy của dòng chất lỏng hoặc khí.

Ngoài ra chúng ta cần chú ý điện áp để lắp đặt cho phù hợp tránh trường hợp để sai dòng điện dẫn tới cháy cuộn cảm.

Sau khi lắp đặt xong, chúng ta tiến hành vận hành thử nghiệm sản phẩm trước khi hoạt động để kiểm tra van tránh bị sai sót trong quá trình lắp đặt.

Quá trình sử dụng thì chúng ta cần đảm bảo môi trường thoáng đáng, sạch sẽ, và không bị ẩm tránh hiện tượng chạm điện.

Chúng ta cần bảo trì bảo dưỡng sản phẩm định kỳ để kiểm tra độ bền của sản phẩm trong quá trình sử dụng.

Van điện từ hay còn được biết đến với tên gọi Solenoid Valve.

Là một loại thiết bị cơ điện sử dụng để kiểm soát dòng chảy của lưu chất.

Van được điều khiển bằng điện 24V một chiều hoặc 220V xoay chiều thông qua cuộn cảm từ.

Nguyên lý hoạt động của van điện từ:

Khi cuộn cảm được cấp điện, sinh ra từ trường, tạo thành lực tác động lên pít tông bên trong các cuộn dây sẽ làm pít tông di chuyển.

Tùy thuộc vào thiết kế của van, pít tông tác động hoặc sẽ mở hoặc đóng van.

Khi ngắt nguồn điện các cuộn cảm sẽ không sinh ra từ trường, pittong sẽ đưa van trở về trạng thái của nó lúc ban đầu.

Phân loại các dòng van điện từ hiện nay:

Hiện nay van điện từ có khá nhiều loại tùy vào nhu cầu sẽ có những lựa chọn khác nhau.

Phân loại theo nguồn điện, với điện áp chủ yếu là 220V, hay 24V.

Ngoài ra còn phân loại tùy theo kiểu kết nối như kết nối ren hay kết nối mặt bích.

Bên cạnh đó ta còn có thể phân loại theo chất liệu cấu tạo nên van như đồng, thép, inox, gang,…

Ưu điểm của van điện từ:

Van điện từ giúp cho việc kiểm soát các lưu chất một cách tự động hóa.

Ngoài ra sẽ giúp hệ thống hoạt động nhanh, độ tin cậy và chính xác cao.

Có thể kiểm soát việc đóng mở của van bằng các tín hiệu điện một cách dễ dàng.

Van điện từ còn có thiết kế khá là gọn nhẹ, và có tuổi thọ cao.

Lắp đặt và vận hành van điện từ:

Lắp đặt van điện từ:

  • Để việc lắp đặt có thể dễ dàng và thuận lợi, tránh sai sót thì chúng ta cần căn cứ theo bản thiết kế để chọn loại van phù hợp.
  • Căn cứ theo bản thiết kế thì ta có thể chọn được kích thước của van chúng ta cần.
  • Bên cạnh đó ta sẽ biết được nguồn cấp vào bao nhiêu để chọn được điện áp của van điện từ.
  • Ngoài ra cần tìm hiểu nguồn nước chúng ta sử dụng để chọn chất liệu van.
  • Khi đã xong giai đoạn chọn lựa và mua van chúng ta sẽ tiến hành lắp đặt theo vị trí bản thiết kế.
  • Lưu ý là ở trên thân van điện từ sẽ có mũi tên trên thân van chỉ hướng dòng chảy qua, chúng ta cần để ý để tránh lắp ngược.
  • Ngoài ra khi lắp cần chú ý tránh để van va đập vào van làm hỏng hóc cuộn cảm từ.
  • Ở các vị trí nối dây diện với nguồn thì tùy thuộc vào nguồn 220V hay 24V mà ta chọn dây cho phù hợp.
  • Khi nối dây xong chúng ta cần tiến hành kiểm tra lại tránh để chạm dây nối hoặc bị hở.

Vận hành van điện từ:

  • Việc vận hành van thì khi chúng ta cấp nguồn điện thì van sẽ hoạt động đóng hoặc mở.
  • Ngoài ra chúng ta cần chú ý nguồn điện cấp vào tránh trường hợp quá tải cháy cuộn coi.
  • Bên cạnh đó cũng cần giữ van ở nơi khô ráo, thoáng mát, để tránh hơi nước dính vào.
  • Việc vận hành cần kết hợp với việc bảo trì bảo dưỡng định kỳ.

Van điện từ hay còn gọi theo tên quốc tế là solenoid valve, là một trong những loại van công nghiệp được sử dụng thông dụng trong các hệ thống ống dẫn trong nhà máy sản xuất, là loại van điều khiển bằng tính hiệu điện thông qua cuộn coil được đặt phía trên của thân van. Van điện từ thường được dùng để kiểm soát đóng mở dòng chảy như: nước nóng, nước lạnh, khí Gas LPG/CNG, hoặc có thể sử dụng ở một số vị trí sử dụng nhiệt độ cao như hơi nóng.

Với sự phát triển công nghệ tự động hóa như hiện nay. Van điện từ là một thiết bị được sử dụng ngày càng rộng rãi. Có thể phân loại van điện từ như sau:

Phân loại theo thị trường [ kiểu lắp thông dụng]:

  • Van điện từ mặt bích dùng cho nước, dầu

Thông số kỹ thuật van điện từ mặt bích:

- Là loại van điện từ mặt bích có thể dùng cho nước, dầu, axit… - Chất liệu: Inox, Gang cầu - Sử dụng điện áp 24VDC, 220VAC - Nhiệt độ sử dụng: -5 – 80 độ C - Cấu tạo 2 mặt bích với kích thước từ: DN50, DN 65, DN 80, DN 100, DN 125, DN 150, DN 200, … - Áp suất: 8 – 10 bar - Cách hoạt động: Có 2 loại thường đóng và thường mở

=>>> LH: 0889 929 669 để được hỗ trợ thêm về sản phẩm.


Thông số kỹ thuật:

- Cấu tạo 2 cửa van điện từ nối ren với đường ống kích thước: phi 13, phi 17, phi 21, phi 34, phi 42, phi 49, phi 60 … - Chất liệu: Đồng thau, inox, nhựa…

- Là loại van điện từ dùng cho nước, dầu, axit, hơi,…

- Sử dụng điện áp 24VDC, 220VAC và 12VDC - Nhiệt độ sử dụng:Có 2 loại nhiệt độ thường là -5 – 80 độ C và nhiệt độ cao -5 – 185 độ C. - Áp suất: 8 – 10 bar - Cách hoạt động: Có 2 loại thường đóng và thường mở

= >>> LH: 0889 929 669 để được hỗ trợ thêm về sản phẩm 

  • Theo mục đích sử dụng: Van điện từ khí nén, nước, hơi, dầu...

  • Theo chất liệu: Van điện từ Inox[ Inox 304. Inox 201 sử dụng chủ yếu trong môi trường chịu ăn mòn cao], van điện từ đồng[ chất liệu đồng thau sử dụng trong môi trường nước, khí thông thường], van điện từ gang, van điện từ nhựa…

  • Theo chức năng:

+ Van điện từ thường đóng: đây là loại van được sử dụng nhiều với nguyên lý hoạt động là luôn đóng ở trạng thái bình thường, khi cấp điện van sẽ mở và cho môi chất chảy qua [môi chất ở đây là khí, nước, dầu...]
+ Van điện từ thường mở: nguyên lý hoạt động ngược lại với van điện từ thường đóng. Loại van điện từ thường mở này có giá thành thường cao hơn và không thông dụng bằng van thường đóng.

  • Theo nhà sản xuất: Van điện từ của Ý, Hàn Qưốc, Đài Loan, …
  • Theo nhãn hiệu: Van điện từ UniD, Van điện từ Round Star, ODE, TPC, STNC....
  • Phân loại theo cấu tạo:Van điện từ 2 ngã, 3 ngã…

[Tìm hiểu các sản phẩm van điện từ Uni-D và liên hệ với chúng tôi để được từ vấn tốt nhất nhanh nhất].

3. Cấu tạo van điện từ nước

     -  Là một thiết bị hoạt động điện cơ, được vận hành và điều chỉnh bởi dòng điện thông qua tác dụng lực của điện từ. Van điện từ có khá nhiều loại, chính vì vậy tùy theo yêu cầu kĩ thuật của mỗi van như tính chất, nhiệt độ của chất lỏng hoặc khí… mà cấu tạo van điện từ cũng khác nhau. Ở phần này tôi sẽ phân tích cấu tạo của loại sử dụng thông dụng hiện nay
Hình vẽ dưới đây sẽ giúp mọi người rõ hơn về cấu tạo cơ bản của loại van này:

Cấu tạo van điện từ dạng cơ bản

Chú thích: 1. Thân van: Làm bằng đồng hoặc inox, nhựa… 2. Môi chất: khí [ khí nén, gas, v,v] hay chất lỏng [nước, dầu] 3. Ống rỗng [ lưu chất chưa qua] 4. Vỏ ngoài cuộn hít [để bảo vệ cuộn điện] 5. Cuộn từ [Cuộn dây từ] 6. Dây điện được nối kết với nguồn điện bên ngoài 7. Trục van làm kín bình thường lò xo ở số 8 sẽ tác động ép kín, làm cho van ở trạng thái đóng] 8. Lò xo

9. Khe hở để lưu chất đi qua

      -   Mặc dù khá đa dạng về chủng loại, song cơ bản thì van điện từ hoạt động theo 1 nguyên lý chung: Là có 1 cuộn điện, trong đó có 1 lõi săt và 1 lò so nén vào lõi sắt đó, lõi sắt đó lại tỳ vào đầu 1 gioăng cao su. +  Như vậy, bình thường không có điện thì lò so ép vào lõi sắt, để đóng van. Khi có dòng điện vào, cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt ra, từ trường này đủ mạnh thắng được lò so, khi đó van mở ra [Loại thường đóng – NC]

+  Dạng thường mở thì ngược lại: Ở trạng thái bình thường thì van luôn mở, khi cấp điện thì van.


 

Ứng dụng của van điện từ trong hệ thống tưới tự động

Van điện từ được ứng dụng trong rất nhiều các lĩnh vực dân dụng, công nghiệp. Được sử dụng rộng rãi nhất là trong các lĩnh vực liên quan đến nước. +  Nhiệm vụ của chúng là đóng, mở, phân chia, trộn lẫn nước

+  Ví dụ dễ thấy van xả nước máy giặt, như van cấp nước máy giặt, hay hệ thống phòng cháy chữa cháy…

+  Ưu điểm chính là vấn đề quan trọng nhất là loại van này có thời gian đóng mở rất nhanh gần như cùng một lúc với đóng ngắt dòng điện. +  Có khả năng chống ăn mòn tốt và đặc biệt là an toàn cho người sử dụng. +  Giá thành tương đối rẻ +  Được ứng dụng rộng rãi +  Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng lắp đặt, sữa chữa, thay đỗi. +  Vật liệu đa dạng: đồng, inox, nhựa do đó phù hợp với nhiều môi trường khác nhau. +  Đa dạng điện áp: 220V, 24V, 12V, 110V

+  Hàng có sẵn rất nhiều, dễ tìm kiếm trên thị trường,

+  Độ bền không quá cao so với dòng van điều khiển bằng mô tơ hay động co điện. +  Lưu chất đi qua van bi ảnh hường lưu lượng, nên lưu lượng trước van lúc nào cũng lớn hơn lưu lượng sau van. +  Cần phải vệ sinh loại bỏ cặn bần và một số mảng bám trên van một cách thường xuyên, nên biết khả năng làm việc cũng như mức nhiệt độ phù hop để sử dụng van cho hiệu quả. +  Van không duy thì thời gian cấp điện lâu được vì từ trường sinh ra sẽ làm nóng điện dễ bi chập cháy.

+  Có quá nhiều hãng sản xuất van điện từ khiến người dùng thường nhầm lần và khó chọn lựa.

Nếu bạn cần hỗ trợ thông tin về loại van điện từ này hãy để lại bình luận mình sẽ trả lời giải đáp từ vấn cụ thể.

Video liên quan

Chủ Đề