Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước

Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo. Địa điểm hợp pháp là đất, nhà ở, công trình mà tổ chức hoặc cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp theo quy định của pháp luật. 

Bên cạnh đó, cuộc lễ, giảng đạo được hiểu là các hình thức hoạt động, truyền bá, phổ biến tôn giáo đến với mọi người, thường được diễn ra trong cơ sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp. 

Theo quy định của pháp luật hiện hành, Cuộc lễ, giảng đạo ngoài cơ sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp được thực hiện như thế nào? Chúng tôi sẽ trình bày bài viết dưới đây. 

Điều 46, Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016 quy định về việc tiến hành cuộc lễ, giảng đạo ngoài cơ sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp như sau:

- Trước khi tổ chức cuộc lễ ngoài cơ sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp đã đăng ký, tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền 

Văn bản đề nghị nêu rõ tên tổ chức đề nghị, tên cuộc lễ, người chủ trì, nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, quy mô, thành phần tham dự cuộc lễ.

- Trước khi giảng đạo ngoài địa bàn phụ trách, cơ sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp đã đăng ký, chức sắc, chức việc, nhà tu hành có trách nhiệm gửi văn bản đề nghị đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong đó: 

+ Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo đó thừa nhận.

+ Nhà tu hành là tín đồ xuất gia, thường xuyên thực hiện nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật và quy định của tổ chức tôn giáo.

+ Chức sắc là tín đồ được tổ chức tôn giáo phong phẩm hoặc suy cử để giữ phẩm vị trong tổ chức.

+ Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ chức.

Văn bản đề nghị nêu rõ họ và tên người đề nghị, nội dung, lý do, chương trình, thời gian, địa điểm thực hiện, thành phần tham dự.

Thẩm quyền chấp thuận tổ chức cuộc lễ, giảng đạo ngoài cơ sở tôn giáo, địa điểm hợp pháp bao gồm: 

+ Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về việc tổ chức cuộc lễ, giảng đạo có quy mô tổ chức ở một huyện trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do;

+ Cơ quan chuyên môn về tín ngưỡng, tôn giáo cấp tỉnh nơi dự kiến tổ chức cuộc lễ, giảng đạo có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về việc tổ chức cuộc lễ, giảng đạo có quy mô tổ chức ở nhiều huyện thuộc một tỉnh hoặc ở nhiều tỉnh trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị hợp lệ; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do.

+ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi tổ chức cuộc lễ, giảng đạo có trách nhiệm hỗ trợ bảo đảm an ninh, trật tự cho cuộc lễ, giảng đạo.

Xem thêm: Tổng hợp bài viết về Luật tín ngưỡng, tôn giáo 

Luật Hoàng Anh 

Từ khóa liên quan số lượng

Câu hỏi ngày hỏi

Theo dõi sự thay đổi của Cơ sở tôn giáo

Ngày hỏi:21/12/2017

Cơ sở tôn giáo bao gồm những gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Tường hiện đang sống và làm việc tại Bình Phước. Tôi hiện đang tìm hiểu về tín ngưỡng, tôn giáo. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Thắc mắc của tôi cụ thể như sau: Cơ sở tôn giáo bao gồm những gì? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập.

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

  • Ngày 18/11/2016 Quốc hội thông qua Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016. Luật này quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

    Cơ sở tôn giáo được quy định tại Khoản 14 Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 [có hiệu lực từ ngày 01/01/2018], theo đó:

    Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo.

    Trên đây là tư vấn về cơ sở tôn giáo. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.

    Chào thân ái và chúc sức khỏe!


31/12/2021 102

B. Pháp luật bảo hộ.

Đáp án chính xác

C. Các tổ chức tôn giáo giữ bí mật.

D. Quân đội nhân dân giữ gìn.

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là ở Việt Nam, các tôn giáo đều bình đẳng và có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của

Xem đáp án » 31/12/2021 413

Bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch giữa các dân tộc về

Xem đáp án » 31/12/2021 166

Các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ

Xem đáp án » 31/12/2021 160

Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về:

Xem đáp án » 31/12/2021 158

Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện quyền bình đẳng giữa các

Xem đáp án » 31/12/2021 144

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là

Xem đáp án » 31/12/2021 137

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của bình đẳng giữa các tôn giáo?

Xem đáp án » 31/12/2021 134

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là nội dung bình đẳng về

Xem đáp án » 31/12/2021 130

Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội là thể hiện quyền bình đẳng về

Xem đáp án » 31/12/2021 127

Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

Xem đáp án » 31/12/2021 118

Pháp luật nước ta yêu cầu đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo không thực hiện trách nhiệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/12/2021 112

Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/12/2021 112

Khẳng định: “Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau” là đề cập đến nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/12/2021 107

Nhà nước quan tâm nhiều hơn đến phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thực hiện nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/12/2021 87

Các dân tộc làm gì để thực hiện quyền bình đẳng về văn hóa?

Xem đáp án » 31/12/2021 87

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề