Bò rừng Bison là loài chiếm ưu thế trong quần xã đồng cỏ lớn ở Bắc Mỹ

Loài ưu thế: là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng. Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã. Ví dụ: Bò rừng Bison là loài chiếm ưu thế trong quần xã đồng cỏ lớn ở Bắc Mỹ

Độ đa dạng:

Chỉ mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã. Ví dụ: Khi di chuyển từ miền địa cực xuống vùng xích đạo thường có sự thay đổi số lượng loài và theo chiều hướng gia tăng.

Độ nhiều:

Ứng với số lượng cá thể của loài sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích. Thay đổi theo thời gian [ biến động theo mùa, năm hay do đột xuất] Độ thường gặp hay chỉ số có mặt: Là tỉ số % số địa điểm lấy mẫu có loài được xét so với tổng số địa điểm lấy mẫu trong vùng nghiên cứu.

Độ ưa thích:

Độ ưa thích cho thấy cường độ gắn bó của một loài đối với quần xã và được phân thành các mức độ: + Loài đặc trưng:là loài thường gặp và có độ nhiều cao hơn với các loài khác.Chỉ có mặt ở một quần xã + Loài ưa thích: có mặt ở nhiều quần xã, nhưng ưa thích nhất một quần xã trong số đó. + Loài lạc lõng: ngẫu nhiên có mặt trong quần xã

+ Loài ngẫu nhiên: có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng

Last edited by a moderator: 31 Tháng mười hai 2011

Cho biết các khái niệm sử dụng trong quần xã sinh vật: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp, loài ưu thế và loài đặc trưng.

p/s: Mọi người giúp mình nội trong buổi tối hôm nay nhé, mình cần gấp ^^!


- Độ đa dạng chỉ mức độ phong phú trong số lượng loài trong quần xã - Độ nhiều là mật độ cá thể của từng loài trong quần xã - Độ thường gặp là tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát - Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã - Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

Thành phần không thuộc quần xã là

Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật?

Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về

Các sinh vật trong quần xã phân bố

Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giống: là cùng nằm trong một quần xã sinh vật.

Khác ở chỗ:

Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng. Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã. Ví dụ: Bò rừng Bison là loài chiếm ưu thế trong quần xã đồng cỏ lớn ở Bắc Mỹ Loài đặc trưng là Trong số các quần thể ưu thế thường có 1 quần thể tiu bỉu nhất cho quần xã.

vd: quần thể cây dừa trong quần xã sinh vật ở bến tre.

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 9 - TẠI ĐÂY

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

loài ưu thế là gì?Loài đặc trưng là gì? Cho ví dụ

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

Bison có nhiều nghĩa, xem bài Bison [định hướng].

Bò rừng bison là một nhóm phân loại có danh pháp khoa học là bison, bao gồm 6 loài động vật guốc chẵn to lớn trong phạm vi phân họ Trâu bò [Bovinae] của họ Trâu bò [Bovidae]. Hiện tại, chỉ có 2 loài còn sinh tồn là: bò bison châu Mỹ [B. bison] và bò bison châu Âu [B. bonasus]. Bò tót, một loài bò to lớn, lông dày, tìm thấy ở châu Á, đôi khi cũng được gọi là bò bison Ấn Độ, nhưng không thuộc về chi này, mà thuộc về chi Bos và như thế nó không phải là một loài bò bison thật sự.

Bò rừng Bison

Bò rừng bison châu Âu [Bison bonasus]

Phân loại khoa họcGiới [regnum]AnimaliaNgành [phylum]ChordataLớp [class]MammaliaBộ [ordo]ArtiodactylaHọ [familia]BovidaePhân họ [subfamilia]BovinaeChi [genus]Bison
Hamilton Smith, 1827Các loài

†B. antiquus
B. bison
B. bonasus
†B. latifrons
†B. occidentalis

†B. priscus

Tượng bò rừng Bison tại Công viên tượng ở An Giang năm 2014

Hai loài bò rừng bison thật sự vừa đề cập trên đây là các loài thú to lớn, sinh sống trên đất liền ở Bắc Mỹ và châu Âu. Giống như các họ hàng trâu bò khác, bò rừng bison là các động vật gặm cỏ sống du cư và di chuyển theo bầy đàn, ngoại trừ một số con đực sống riêng lẻ [hay hợp thành nhóm nhỏ] trong phần lớn thời gian của năm. Bò rừng bison Bắc Mỹ sinh sống tại khu vực Great Plains [Đại bình nguyên]. Cả hai loài này đã từng bị săn bắn đến mức cận kề với nguy cơ tuyệt chủng trong thế kỷ 19 và 20, nhưng đã được hồi phục trở lại, mặc dù bò rừng bison châu Âu vẫn được đánh giá ở tình trạng đang nguy cấp.

Chúng đã từng là loài động vật có vú với số lượng cá thể lớn nhất thế giới, lên tới 50 triệu con trước khi người châu Âu di cư tới châu Mỹ. Và chỉ trong một thời gian ngắn, "dân số" của bò rừng chỉ còn lại 2.000 cá thể. Trước khi người châu Âu khám phá ra châu Mỹ, người da đỏ nơi đây coi bò rừng Mỹ là một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Với những tham vọng chủ nghĩa tư bản, những thợ săn đến từ châu Âu đã tìm cách săn bắt, triệt hạ tàn khốc cộng đồng bò rừng.

Từ phương xa đến, điều đầu tiên người châu Âu đã mang lại cho châu Mỹ chính là dịch bệnh tổng hợp - lí do đầu tiên mà lũ bò rừng bị sát hại. Lí do thứ hai có lẽ là quan trọng nhất, đó chính là tham vọng làm bá chủ một vùng đất rộng lớn màu mỡ phì nhiêu. Người châu Âu có lẽ không hề muốn chia sẻ mảnh đất ấy với những thổ dân da đỏ. Biết bò rừng Bizon là nguồn sống, là nhu yếu phẩm của họ, người châu Âu đã tìm cách tàn sát lũ bò càng nhiều bò rừng càng tốt, làm cạn dần nguồn sống của thổ dân Anh-điêng, đẩy đuổi họ vào sâu trong rừng. Nguyên nhân trực tiếp này đã khiến số lượng bò giảm đi trông thấy.

Không giống như trâu rừng châu Á, bò rừng bison chưa bao giờ được thuần hóa một cách thực sự, mặc dù chúng thỉnh thoảng cũng xuất hiện tại các trang trại. Hiện nay, chúng được nuôi chủ yếu tại các trại nuôi gia súc lớn ở Hoa Kỳ và Canada để lấy thịt. Các đàn hoang dã được tìm thấy ở Vườn quốc gia Yellowstone, đảo Antelope ở Utah, vườn tiểu bang Custer ở South Dakota, Alaska, và phía bắc của miền trung Canada.

Bò rừng bison sống khoảng 20 năm và khi sinh ra không có sừng hay "bướu" đặc trưng của chúng. Chúng trở thành trưởng thành khi đạt độ tuổi 2-3 năm với sự phát triển của sừng, mặc dù những con đực còn tiếp tục phát triển chậm cho tới khi đạt 7 năm tuổi. Các con đực trưởng thành thể hiện tính thống lĩnh cao trong mùa sinh sản. Ngày 16 tháng 3 năm 2007, 15 con bò rừng bison Bắc Mỹ đã được tái du nhập loài vào Colorado, nơi mà chúng đã từng sinh sống cách đó khoảng 1 thế kỷ. Chúng được thả tại Rocky Mountain Arsenal National Wildlife Refuge trên diện tích khoảng 17.000 mẫu Anh [khoảng 6.880 ha].

 

Một đàn bò rừng bison gặm cỏ tại Vườn Quốc gia đảo Elk, Alberta, Canada.

  • Bò bison châu Mỹ
  • Bò bison châu Âu
  • Bò bison cổ đại
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bò rừng bison.
  • Village Earth's Adopt-A-Bison Campaign Lưu trữ 2007-08-07 tại Wayback Machine

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bò_rừng_bison&oldid=67993890”

Video liên quan

Chủ Đề