Bài tập lý 10 nâng cao chương 7

Trụ sở chính: Tòa nhà Viettel, Số 285, đường Cách Mạng Tháng 8, phường 12, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Tiki nhận đặt hàng trực tuyến và giao hàng tận nơi, chưa hỗ trợ mua và nhận hàng trực tiếp tại văn phòng hoặc trung tâm xử lý đơn hàng

Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0309532909 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 06/01/2010 và sửa đổi lần thứ 23 ngày 14/02/2022

Đồ thị tọa độ theo thời gian của một người chạy trên một đường thẳng được biểu diễn trên hình sau . Hãy tính độ dời và vận tốc trung bình của người đó

  1. Trong khoảng thời gian 10 min đầu tiên
  1. Trong khoảng thời gian từ \[{t_{1\,}} = 10\] min đến \[{t_2} = 20\]
  1. Trong cả quãng đường chạy 4,5 km

Lời giải chi tiết

  1. Trong

\[\Delta {t_1} = 10\min \left\{ \matrix{ \Delta {x_1} = 2,5km \hfill \cr {v_{t{b_1}}} = {{\Delta {x_1}} \over {\Delta {t_1}}} = {{2,5} \over {10}} = 0,25[km/\min ] \hfill \cr} \right.\]

  1. Trong \[\Delta {t_2} = {t_2} - {t_1} = 20 - 10 = 10\min \]

\[\left\{ \matrix{ \Delta {x_2} = 4,0 - 2,5 = 1,5[km] \hfill \cr {v_{t{b_2}}} = {{\Delta {x_2}} \over {\Delta {t_2}}} = {{1,5} \over {10}} = 0,15[km/\min ] \hfill \cr} \right.\]

  1. Trong

\[\Delta {t_1} = 30\min :\left\{ \matrix{ \Delta x = 4,5km \hfill \cr {v_{tb}} = {{\Delta x} \over {\Delta t}} = {{4,5} \over {30}} = 0,15[km/\min ] \hfill \cr} \right.\]

Loigiaihay.com

  • Bài 8 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau . Cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km.
  • Bài 6 trang 17 SGK Vật lý 10 Nâng Cao Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chạy với vận tốc không đổi, 50 km/h. Trên quãng đường còn lại, ô tô chạy với vận tốc không đổi bằng 60 km/h
  • Bài 5 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao Một người đi bộ cùng chiều trên một đường thẳng . Người thứ nhất đi với vận tốc không đổi bằng 0,9 m/s. Người thứ hai đi với vận tốc không đổi bằng 1,9 m/s. Biết hai người cùng xuất phát cùng một vị trí Bài 4 trang 17 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao

Một người đi bộ trên đường thẳng . Cứ đi được 10m thì người đó nhìn đồng hồ đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo độ dời và thời gian thực hiện được ghi trong bảng sau :

Bài tập Vật lý lớp 10 chương 7: Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể

Bài tập Vật lý lớp 10 chương 7: Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể có đáp án kèm theo giúp dễ hình dung, hy vọng tài liệu sẽ giúp ích được cho các bạn học sinh lớp 10 khi học đến chương này. Đây cũng là tài liệu giảng dạy hay dành cho quý thầy cô tham khảo, chuẩn bị bài giảng hiệu quả.

Trắc nghiệm Vật lý 10 chương Chất khí

Bài tập Vật lý lớp 10: Tĩnh học vật rắn

Công thức vật lý lớp 10 đầy đủ

CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

CHỦ ĐỀ I: CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH

  1. LÝ THUYẾT

1. Cấu trúc tinh thể.

  • Cấu trúc tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.
  • Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh.
  • Kích thước tinh thể của một chất tuỳ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm: Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn.

2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh.

  • Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau.
  • Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không dổi ở mỗi áp suất cho trước.
  • Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất đa tinh thể có tính đẵng hướng.

3. Chất rắn vô định hình.

  • Chất rắn vô định hình là các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó không có dạng hình học xác định.
  • Các chất rắn vô định hình có tính đẵng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi bị nung nóng, chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.
  • Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh,... có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình.
  1. BÀI TẬP

Câu 1: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:

  1. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể
  1. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh
  1. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng
  1. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.

Câu 2: Chất rắn vô đinh hình và chất rắn kết tinh:

  1. Khác nhau ở chổ chất rắn kết tinh có cấu tạo từ những kết cấu rắn có dạng hình học xác định, còn chất rắn vô định hình thì không.
  1. Giống nhau ở điểm là cả hai lọai chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định
  1. Chất rắn kết tinh đơn tinh thể có tính đẳng hướng như chất rắn vô định hình
  1. Giống nhau ở điểm cả hai đều có hình dạng xác định

Câu 3: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:

  1. Các phân tử chất rắn kết tinh chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng cố định được gọi là nút mạng.
  1. Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau, nghĩa là các phân tử khác nhau, thì có tính vật lý khác nhau.
  1. Tính chất vật lý của chất kết tinh bị thay đổi nhiều là do mạng tinh thể có một vài chỗ bị sai lệch.
  1. Tính chất dị hướng hay đẳng hướng của chất kết tinh là do mạng tinh thể có một vài chỗ bị sai lệch gọi lỗ hổng.

Chủ Đề