Bài tập hóa với hno3 có dư lớp 11

khi td HNO3 đặc nguội, thì Al và Fe ko PƯ [TEX]Cu \rightarrow Cu^{+2} +2e[/TEX]

[TEX]N^{+5} +1e \rightarrow N^{+4}[/TEX] [TEX]1,2..........1,2..............1,2[/TEX] theo BT e thì [TEX]2n Cu=1,2 \Rightarrow nCu=0,6 mol[/TEX] \Rightarrow[TEX]m Cu=0,6.64=38,4 \Rightarrow m(Fe+Al)=30,3[/TEX] khi td H2SO4 loãng thì chỉ có Al và Fe PƯ [TEX]Al \rightarrow Al^{+3} + 3e[/TEX] [TEX]a...............a...........3a[/TEX] [TEX]Fe \rightarrow Fe^{+2} +2e[/TEX] [TEX]b.............b............2b[/TEX] [TEX]2H^{+1} +2e \rightarrow H_2[/TEX] [TEX]1,05.......2,1[/TEX] ta có hệ

[TEX]\left{\begin{3a+2b=2,1}\\{27a+56b=30,3}\Leftrightarrow a=0,5;b=0,3[/TEX] câu b thì biết đc khối luợng , số mol các chất rồi thì viết PT ion dễ dàng tìm đc [TEX]Al \rightarrow Al^{+3} +3e[/TEX] [TEX]14HNO_3 + 10e \rightarrow N_2+10NO_3^- +6H_2O[/TEX](*) BT e\Rightarrow[TEX]10 n N_2=3nAl \Rightarrow n N_2=0,15[/TEX] từ (*) \Rightarrow[TEX]n HNO_3=14.0,15[/TEX] [TEX]Cu \rightarrow Cu^{+2} + 2e[/TEX] [TEX]Fe \rightarrow Fe^{+3} +3e[/TEX] [TEX]N^{+5} +3e \rightarrow N^{+2}[/TEX] BT e \Rightarrow[TEX]3 n NO=2.0,6+3.0,3 \Rightarrow n NO=0,7[/TEX] [TEX]6HNO_3 + 5e \rightarrow NO + 5NO_3^- + 3H_2O[/TEX] [TEX]6.0,7........................0,7[/TEX] \Rightarrow tổng n HNO3=6,3 mol

Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch A và một khí không màu hoá nâu trong không khí là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là (biết đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết):

  • A 400 ml.
  • B 440 ml.
  • C 360 ml.
  • D 300 ml.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Bảo toàn electron.

Lời giải chi tiết:

Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO

Bảo toàn e : 3.nFe = 3nNO => nNO = 0,1 mol

\=> nHNO3 pứ = 4nNO = 0,4 mol

Do lượng axit đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng nên ta có:

\=> nHNO3 bđ = 0,4 + 0,4.10% = 0,44 mol

\=> Vdd HNO3 = 0,44 lit = 440 ml

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

  • * Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • Semua dokumen
    • Olahraga & Rekreasi
      • Latihan Binaraga & Beban
      • Tinju
      • Seni Bela Diri
    • Agama & Spiritualitas
      • Kekristenan
      • Yudaisme
      • Zaman & Spiritualitas Baru
      • Buddha
      • Islam
    • Seni
      • Musik
      • Seni Pertunjukan
    • Kesehatan
      • Tubuh, Pikiran, & Roh
      • Penurunan Berat Badan
    • Perbaikan Diri
    • Teknologi & Rekayasa
    • Politik
      • Ilmu Politik Semua kategori

0% menganggap dokumen ini bermanfaat (0 suara)

2 tayangan

8 halaman

Hak Cipta

© © All Rights Reserved

Bagikan dokumen Ini

Apakah menurut Anda dokumen ini bermanfaat?

0% menganggap dokumen ini bermanfaat (0 suara)

2 tayangan8 halaman

Bài-tập-trắc-nghiệm-về-hno3-cơ-bản-môn-hóa-học-lớp-11

BÀI TẬP HNO

3

CƠ BẢNCâu 1:

Cho 21,6g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO

3

thu được 6,72 lit N

2

O (đktc). Kim loại đólà

Na

Zn

Mg

D.

Al

Câu 2:

Hoà tan 13,92g Fe

3

O

4

bằng HNO

3

thu được 448 ml N

x

O

y

(đktc). Khí N

x

O

y

có công thức là

NO

B.

NO

2

C.

N

2

O

D.

N

2

O

3

Câu 3:

Cho m (g) Cu tác dụng HNO

3

dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO

2

có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là

25,6

16

2,56

D.

8

Câu 4:

Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO

3

0,25M thu được 1,752 lit khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là

61,64%

34,20%

39,36%

D.

65,80%

Câu 5:

Cho m gam Fe tác dụng với HNO

3

thu được 6,72 lit hỗn hợp NO, NO

2

có tỉ khối so với H

2

là 19 và dd A chứa Fe(NO

3

)

3

và 10,8 g Fe(NO

3

)

2

. Giá trị m là

5,6

16,8

12,32

D.

11,2

Câu 6:

Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO

3

thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO

2

.Khối lượng muối tạo thành là

5,6g

4,45g

5,07g

D.

2,485g.

Câu 7:

Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào HNO

3

thu được 0,224 lit N

2

(đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là

Ca

Fe

Mg

D.

Al

Câu 8:

Hoà tan Zn và ZnO vào HNO

3

loãng dư. Kết thúc thí nghiệm thu được 8g NH

4

NO

3

(không có khí thoát ra) và 113,4 gam Zn(NO

3

)

2

. Phần trăm số mol của Zn trong hỗn hợp là

66,67%

33,33%

16,66%

D.

93,34%

Câu 9:

Cho 11gam gồm Al, Fe vào HNO

3

loãng dư thu được 6,72 lít NO (duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là

5,4g; 5,6g

5,6g; 5,4g

8,1g; 2,9g

D.

2,1g; 8,9g

Câu 10:

Cho 8,2g hỗn hợp Al và Fe có tỉ lệ mol là 4 : 1 hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO

3

thu được 5,6 lit khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là

NO

B.

NO

2

C.

NH

3

D.

N

2

Câu 11:

Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO

3

dư thu được hỗn hợp khí A gồn NO và NO

2

có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) là

8,64

10,08

28

D.

12,8

Câu 12:

Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe

3

O

4

vào dung dịch HNO

3

được hỗn hợp khí NO và N

2

O có tỷ khối hơi đối với H

2

bằng 16,75. Thể tích NO và N

2

O (đktc) lần lượt là

22,4 ; 6,72

2,016 ; 0,672

0,672 ; 2,016

D.

1,972 ; 0,448

Câu 13:

Cho 6,4g Cu hoà tan hoàn toàn vào HNO

3

sau phản ứng thu được hỗn hợp khí NO và NO

2

có tỉ khối so với H

2

là 18. Nồng độ mol của HNO

3

A.

1,44M

B.

1,54M

C.

1,34M

D.

1,46M

Câu 14:

Hoà tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO

3

loãng dư thu được 0,896 litmột sản phẩm khử duy nhất X chứa nitơ. Vậy X là:

A.

NO

2

B.

N

2

NO

D.

N

2

O

Câu 15:

Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO

3

dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí NO và N

2

O có tỉ khối đối với H

2

là 18,5. Giá trị của m là:

17,5

15,3

19,8

D.

13,5

Câu 16:

Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO

3

loãng thu được 26,88 lit (đktc) hỗn hợpkhí N

2

O và NO, trong đó số mol NO gấp 3 lần số mol N

2

  1. Kim loại R là:

Zn

Al

Mg

D.

Fe

Câu 17:

Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu phản ứng với dung dịch HNO

3

, H

2

SO

4

dư thu được 13,44 lit hỗn hợp khí SO

2

, NO

2

có tỉ khối so với H

2

là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:

50,00g

61,20g

56,00g

D.

55,80g

Câu 18:

Cho 100 ml HNO

3

0,6M tác dụng với 1,12g Fe. Nồng độ muối thu được

A.

Fe(NO

3

)

3

0,2M

B.

Fe(NO

3

)

2

0,05M và Fe(NO

3

)

3

0,15M

C.

Fe(NO

3

)

2

0,15M

D.

Fe(NO

3

)

2

0,25M và Fe(NO

3

)

3

0,5M

Câu 19:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO

3

bằng dung dịch HNO

3

đặc nóng thu được hỗn hợp hai khí X, Y có tỷ khối so với H

2

bằng 22,805. Hai khí X, Y lần lượt là

A.

H

2

S, CO

2

B.

SO

2

, CO

2

C.

NO

2

, CO

2

D.

NO

2

, SO

2

Câu 20:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO

3

thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO

2

, có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là

1,369 g

2,737 g

2,224 g

D.

3,373 g

Câu 21:

Hoà tan hoàn toàn m gam Mg và Cu trong 200 ml HNO

3

3M vừa đủ thu được 1,12 lit NO (đktc) và dung dịch A

.

Giá trị của m là

17,8

19,65

20,0

D.

9,48

Câu 22:

Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO

3

dư tạo ra khí N

2

(duy nhất), thể tích 0,224 lít (đktc). Kim loại X là

Zn

Cu

Mg

D.

Al

Câu 23:

Cho 19,8g kim loại M tan hoàn toàn trong HNO

3

loãng dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cho KOH vào X thì có 2,24 lit khí (đktc) làm xanh quỳ ẩm thoát ra. Kim loại M

Mg

Fe

Al

D.

Zn

Câu 24:

Hoà tan 0,6g kim loại M vào HNO

3

dư thu được 0,112lit khí N

2

(đktc). Kim loại M là

Mg

Fe

Cu

D.

Al

Câu 25:

Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong HNO

3

thu được 3,584lit khí (đktc). Tổng khối lượng muối thu đựoc sau phản ứng là

19,86g

39,7g

18,96g

D.

37,9g

Câu 26:

Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO

3

loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N

2

O và 0,01 mol khí NO (không tạo ra NH

4

NO

3

). Giá trị m là

13,5 g

1,35 g

0,81 g

D.

8,1 g

Câu 27:

Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO

3

thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO

2

. Khối lượng mối tạo ra trong dung dịch là

2,845g

5,69g

1,896g

D.

4,05g

Câu 28:

Hoà tan hết 3,6gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO

3

thấy thoát ra 1,568 lít khí gồm NO và N

2

O ở đktc và có tỉ khối so với H

2

là 18. Khối lưọng tương ứng của các kim loại là (g)

2,46 và 1,14

2,36 và 1,24

2,26 và 1,34

D.

2,16 và 1,44

Câu 29:

Hòa tan 1,62gam kim loại M trong dung dịch HNO

3

thì sau phản ứng thu được 0,784 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm N

2

O và NO, tỷ khối của A so với H

2

bằng 18. Kim loại M đã sử dụng là

Mg

Zn

Al

D.

Fe

Câu 30:

Hòa tan 27g Al trong HNO

3

, thấy có 0,3 mol khí X bay ra (ngoài X ra, không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là

A.

N

2

B.

N

2

O

NO

D.

NO

2

Câu 31:

Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dung dịch HNO

3

a(M), vừa đủ thu được 1,792lít hỗn hợp khí gồm N

2

và N

2

O có tỷ lệ mol 1 : 1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m và a là

A.

55,35g và 2,2M

B.

55,35g và 0,22M

C.

53,55g và 2,2M

D.

53,55g và 0,22M

Câu 32:

Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO

3

vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N

2

(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO

3

đã dùng:

0,76M

0,86M

0,96M

D.

1,06M

Câu 33:

Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO

3

loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N

2

O và N

2

, tỉ khối của Y so với H

2

là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan:

106,38g

34,08g

97,98g

D.

38,34g

Câu 34:

Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO

3

loãng, sau phản ứng thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO

3

đã dùng:

0,1450M

0,1120M

0,1125M

D.

0,1175M

Câu 35:

Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO

3

dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X:

13,92g

13,32g

8,88g

D.

6,52g

Câu 36:

Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO

3

dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối khan. % số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là

36%.

33,33%.

64%.

D.

6,67%.

Câu 37:

Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO

3

đặc, nóng thu được 22,4 lit khí màu đỏ nâu. Nếu thay axit HNO

3

, bằng H

2

SO

4

đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO

2

(thể tích khí đo ở đktc)

22,4

11,2

2,24

D.

4,48

Câu 38:

Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO

3

đặc nguội thu được 0,672 lít khí.

Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H

2

SO

4

loãng dư thu được 0,448 lít khí Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)

4,96 gam.

8,80 gam.

4,16 gam.

D.

17,6 gam.

Câu 39:

Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO

3

loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhấtvà một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là

76,5 gam.

82,5 gam.

126,2 gam.

D.

180,2 gam.

Câu 40:

Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO

3

loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N

2

O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N

2

  1. Kim loại X là

Zn.

Cu.

Al.

D.

Fe.

Câu 41:

Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 : cho tác dụng với HNO

3

dư thu được 1,68 lít N

2

O duy nhất.

Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO

3

loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trongkhông khí. Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là

2,24 lít.

1,68 lít.

1,568 lít.

D.

4,48 lít.

Câu 42:

Cho m gam hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch H

2

SO

4

dư thu được 2,24 lit khí (đktc). Nếu hòa tan hỗn hợp trên vào HNO

3

(đặc, nguội) thì có 3,36 lit khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là

38,0

16,4

32,0

D.

20,50

Câu 43:

Cho 20g Fe vào dung dịch HNO

3

chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau phản ứng còn dư 3,2g Fe. Thể tích khí NO thu được là

2,24 lít

4,48 lít

6,72 lít

D.

11,2 lít

Câu 44:

Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu bằng dung dịch HNO

3

, thu khí NO oxi hoá thành NO

2

rồi chuyển hết thành HNO

3

. Thể tích khí O

2

(đktc) đã tham gia các quá trình trên là

1,68

2,24

3,36

D.

4,48

Câu 45:

Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO

3

loãng được 2,688 lit khí NOduy nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:

FeO

B.

Fe

2

O

3

C.

Fe

3

O

4

D.

Fe

3

O

4

hoặc FeO

Câu 46:

Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO

3

1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO ( Sản phẩm duy nhất ). Nồng độ ion Fe

3+

có trong dungdịch là ( coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng)

0,3M

0,05M

0,2M

D.

0,25M

Câu 47:

Thể

tích dung dịch HNO

3

1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):

0,8 lit

1,0 lit

1,2 lit

D.

0,6 lit

Câu 48:

Hoà tan m gam Fe

3

O

4

vào dung dịch HNO

3

loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O

2

vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO

3

. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là:

34,8g

13,92g

23,2g

D.

20,88g