Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay

18/06/2021 494

A. Hội nhập vào nền kinh tế thế giới

B. Mở rộng đầu tư ra nước ngoài

C. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đáp án chính xác

Đáp án D

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng: Công nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước.[SGK/82 Địa lí 12]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai tỉnh có điện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất ở nước ta hiện nay là:

Xem đáp án » 18/06/2021 7,913

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ

Xem đáp án » 18/06/2021 5,867

Vùng có số lượng đô thị nhiều nhất nước ta hiện nay là

Xem đáp án » 18/06/2021 4,437

Đây là những địa danh làm nước mắm nổi tiếng nhất ở nước ta:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,309

Ngư trường nào sau đây không phải là ngư trường trọng điểm ở nước ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,792

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết quốc gia nào trong các quốc gia sau đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam [năm 2007]?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,599

Hướng chuyên môn hoá của tuyến công nghiệp Đông Anh - Thái Nguyên là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,543

Trình độ thâm canh của vùng đồng bằng sông Hồng là:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,236

Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới [chè, trâu, sở, hồi...] là đặc điểm của vùng:

Xem đáp án » 18/06/2021 928

Đây là một trong những đặc điểm của mạng lưới đường ô tô của nước ta:

Xem đáp án » 18/06/2021 898

Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có:

Xem đáp án » 18/06/2021 870

Quần đảo Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nước ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 632

Gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh nhất vào thời gian

Xem đáp án » 18/06/2021 619

Ý nào sau đây không phải là một đặc điểm của các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

Xem đáp án » 18/06/2021 554

Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng

Xem đáp án » 18/06/2021 489

Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta? Nêu tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm của nước ta và cho biết vùng kinh tế nào giáp biển, vùng nào không giáp biển?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đọc thông tin, quan sát hình 2 và 3, hãy:

  • Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta?
  • Nêu tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm của nước ta và cho biết vùng kinh tế nào giáp biển, vùng nào không giáp biển?

Bài làm:

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta thể hiện ở 3 mặt chủ yếu:

  • Chuyển dịch cơ cấu ngành:
    • Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
    • Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng.
    • Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
  • Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên vùng kinh tế phát triển năng động.
  • Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:Chuyển dịch từ nền kinh tế nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần.

Tên các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm:

Vùng kinh tế gồm có 7 vùng:

  • Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ [giáp biển]
  • Vùng đồng bằng sông Hồng [giáp biển]
  • Vùng Bắc Trung Bộ [giáp biển]
  • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ [giáp biển]
  • Vùng Tây Nguyên [không giáp biển]
  • Vùng Đông Nam Bộ [giáp biển]
  • Vùng đồng bằng sông Cửu Long [giáp biển]

Vùng kinh tế trọng điểm:

  • Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
  • Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
  • Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
  • Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đáp án: C

Giải thích: Xu  hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là:

- Giảm nhanh tỉ trọng khu vực I [nông - lâm - ngư  nghiệp].

- Tăng nhanh tỉ trọng khu vực II [công nghiệp và xây dựng] và chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP: 41% - Năm 2005.

- Khu vực III [dịch vụ] chiếm tỉ trọng khá cao 38% nhưng chưa ổn định.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề