Vì sao tác giả không xưng tôi mà lại xưng ta

13 điểm

quynhthuylovelove

Ở phần trên của bài thơ, khi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng, tác giả đã viết “vầng trăng tròn”; trong đoạn thơ này, một lần nữa nhà thơ lại viết “Trăng cứ tròn vành vạnh”. Theo em, việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì? Đọc đoạn thơ sau và trả lời
câu. hỏi: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng. trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”

Tổng hợp câu trả lời [1]

Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh”: Việc lặp lại hình ảnh “vầng trăng tròn” nhằm mục đích nhấn mạnh vào vẻ vẹn nguyên, tròn đầy, thủy chung của những ân tình của thiên nhiên, đồng đội, nhân dân... trong quá khứ. Từ đó càng làm nổi bật sự đổi thay, bội bạc của con người.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • qua đoạn thơ, em rút ra cho minh bài học về đao lí nào
  • Ở hai câu thơ cuối tác giả dùng từ “ngọn lửa” mả không nhắc lại từ “bếp lửa”, hình ảnh “ngọn lửa" ở đây có ý nghĩa gì? Theo em, vì sao trong cảm nhận của người cháu, bếp lửa của bà lại “kì lạ và thiêng liêng”? Dưới đây là một đoạn trọng bài thơ: Rồi sớm rồi chiểu lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ... [Bếp lửa - Bằng Việt]
  • Viết một đoạn văn theo mô hình quy nạp để nhận xét về tài năng và tâm hồn của Thúy Kiều
  • Những câu văn trên được rút ra từ tác phẩm nào? Đó là lời của ai, nói trong hoàn cảnh nào? Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “[...] Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” [...]
  • Có ý kiến cho rằng lòng tự trọng bắt nguồn từ việc bạn yêu thương tôn trọng chính bản thân mình
  • Cũng trong bài thơ trên có câu: “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng” Trong câu thơ trên từ “lộc” được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình ảnh “người cầm súng” lại được tác giả miêu tả “Lộc giắt đầy trên lưng”?
  • Phân tích chị em thúy kiều `x+1=y+1`
  • Viết một đoạn văn theo phép lập luận T-P-H khoảng 12 câu ,phân tích đoạn trích để thấy nhân vật anh là người cha yêu thương con vô cùng .Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một cặp quan hệ [gạch chân ]
  • Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của Thanh Hải. Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Qua lời thoại trên, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương? Cho đoạn trích sau: “Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Viết mở bài của đề có chí thì nên [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Viết 1 đoạn thuyết minh về đền Hùng [Ngữ văn - Lớp 10]

2 trả lời

PHẦN I [6,0 điểm]. Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy kết thúc bằng những câu thơ sau: … “ Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” [Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015]

Câu 1. Từ “ta” trong khổ thơ trên thuộc từ loại nào? Vì sao tác giả không xưng là “tôi” mà lại là “ta”?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao tá giả lại dùng đại từ ta chứ ko phải đại từ tôi trong câu thớ"đủ cho ta giật mình"

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: [6.0 điểm]: Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:

“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”

a. [0.5 điểm]: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?

b. [1.0 điểm]: Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?

c. [1.5 điểm]: Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?

d. [3.0 điểm]: Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp [khoảng 10 đến 12 câu] cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. [Gạch chân dưới câu ghép]

Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.


Chữ tôi trong câu thơ “Tôi đưa tay tôi hứng” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh đẹp và sức sống của mùa xuân. Là cái tôi yêu thiên nhiên, rung đông trước cái đẹp của đất trời.Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” để bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi”lí tưởng khác

Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.

Video liên quan

Chủ Đề