Skinny fat có nên tập yoga không

Trên các diễn đàn dành cho Gymer, Thiên Trường Sport nhận thấy có rất nhiều bạn đặt ra các câu hỏi liên quan đến Skinny Fat như Skinny Fat là gì? hay nguyên nhân và cách khắc phục cho tình trạng Skinny Fat như thế nào hiệu quả?... Tuy nhiên, ở dưới các chủ đề ấy vẫn chưa có câu trả lời nào rõ ràng.

Nhằm giúp bạn hiểu rõ hơn về Skinny Fat, hôm nay Thiên Trường Sport xin chia sẻ với bạn một số kiến thức hay xung quanh tình trạng Skinny Fat này.

1. Skinny Fat là gì?

Skinny Fat là tạng người gầy nhưng lại có khá nhiều mỡ; mỡ ở bụng và ngực nhiều đến mức "xệ"; khung vai nhỏ và xương nhỏ. Điểm khác nhau nhiều nhất giữa tạng người Skinny Fat với các tạng người khác đó là phần ngực của tạng Skinny Fat rất lạ, nó gần như không có chút cơ nào, hẹp ở hai bên, bị "xệ" xuống và núm vú thường thâm đen hơn so với người bình thường.

Skinny Fat là gì?

Nguyên nhân hình thành tạng người skinny fat chủ yếu là do gen di truyền hay thói quen sinh hoạt ăn, uống hoặc rối loạn chuyển hóa, cụ thể:

  • Chế độ dinh dưỡng mất cân bằng do bạn hấp thụ nhiều tinh bột trong bữa ăn. Ngay cả khi bạn ăn ít nhưng lại tiêu thụ lượng tinh bột lớn, ít chất xơ nên rất dễ tích mỡ.
  • Trong quá trình tập gym bạn tập các nhóm cơ không đồng đều cũng là nguyên nhân khiến cơ thể mất cân đối.
  • Ngồi nhiều, ít vận động: Vấn đề phổ biến ở nhiều người trẻ hiện nay, có thể do tính chất công việc văn phòng phải ngồi làm việc hàng giờ trước máy tính từ đó khiến vòng 2 ngấn mỡ.

Có rất nhiều bạn nhầm lẫn giữ Skinny Fat với tạng người gầy hoặc Skinny Fat với người bị tiểu đường. Chính vì thế, để biết được chính xác mình có đang gặp phải vấn đề Skinny Fat hay không thì tốt nhất bạn nên tiến hành kiểm tra tại các bệnh viện.

2. Nhận biết tạng người Skinny Fat

Sở hữu những đặc điểm bên ngoài như trên khiến nhiều người lầm tưởng mình thuộc tạng người Skinny fat. Tuy nhiên để biết chính xác bạn nên đến bệnh viện kiểm tra.

2.1. Kiểm tra xem mình mắc bệnh tiểu đường hay Skinny fat?

Đặc điểm của tạng người Skinny fat tương tự như khi bạn bị tiểu đường. Nếu tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường, bụng phệ hay mắc bệnh liên quan đến tim mạch thì rất có thể bạn cũng sẽ mắc bệnh này, ngay cả khi trông khá gầy gò.

2.2. Tốt hơn hết, bạn nên làm các xét nghiệm tại bệnh viện:

  • Lượng đường trong máu hay glucose khi đói [Chỉ số này ở người bình thường 60mg/dL].
  • Triglycerides [Chỉ số này ở người bình thường

Chủ Đề