Vì sao cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành

Hay nhất

- Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Câu 355859: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Home Hỏi Đáp giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành những cây ăn quả thường bấm ngọn

Câu 355859: Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn?


Giải chi tiết:

- cấu tạo ngoài của thân

+ thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

Bạn đang xem: Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành những cây ăn quả thường bấm ngọn

+ chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá.

+ chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

Xem thêm: Giảm Béo Ở Đâu Hiệu Quả Tốt Nhất? Giảm Béo Ở Đâu Tốt Nhất Hà Nội

+ chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

- giải thích

+ những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây.

+ những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao. 


Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay Lý do báo cáo vi phạm? SpamBình luận không liên quanBình luận chứa link, quảng cáo tới các trang web khácBình luận chứa nội dung thô tục, kích động, bạo lựcKhác

Gửi yêu cầu Hủy



Câu hỏi trước Câu tiếp theo


Hỗ trợ - Hướng dẫn


Tel: 024.7300.7989

Hotline:


1800.6947


christmasloaded.com

Đăng nhập

Đăng ký tài khoản

Nạp tiền vào tài khoản


Đăng ký nhận tư vấn


Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát


Tel: 024.7300.7989 - Hotline: 1800.6947

christmasloaded.com

Trụ sở: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Số 82 Dịch Vọng Hậu - Cầu Giấy - Hà Nội


Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp nhân tạo con người chủ động điều khiển chiều dài thân và cành nhằm tăng năng suất cây trồng. Bấm ngọn là cắt đi phần trên thân chính của cây. Tỉa cành là cắt bớt các nhánh bên của cây

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. → Đậu, bông, cà phê,... là cây lấy quả nên bấm ngọn để tăng phát triển chồi nách tăng lượng quả cho cây.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. → Một số cây không bấm ngọn để cây có thể mọc thẳng và thân to hơn, bạch đàn, lim, đay,... là cây lấy thân nên không bấm ngọn mà tỉa cành để thân phát triển.

Tại sao cây lấy gỗ thường tỉa cành,còn những cây ăn quả thường bấm ngọn?

Video liên quan

Chủ Đề