Vận tốc động máu vận chuyển trong hệ mạch diện ra như thế nào

Lý thuyết bài vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn

I - Sự vận chuyển máu qua hệ mạch [hình 18-1-2]

- Máu được vận chuyển qua hệ mạch là nhờ

+ Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu

+ Sự hỗ trợ của hệ mạch:sự co dãn của động mạch,sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều

- Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu

- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch

Hình 18-2. Vai trò của các van và cơ bắp quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch

II. Vệ sinh tim mạch

1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại

- Để có một trái tim và hệ mạch khỏe, chúng ta cần:

+ Hạn chế nhịp tim và huyết áp không mong muốn

+ Không sử dụng các chất thích

+ Băng bó kịp thời các vết thương, không để cơ thể mất nhiều máu

+ Khám chữa bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch

+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ, tránh xa các cảm xúc âm tính

+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn..

+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch

2. Cần rèn luyện hệ tim mạch

Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng việc luyện tập thể thục thể thao hằng ngày, lao động vừa sức và xoa bóp

Loigiaihay.com

  • Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 58 SGK Sinh học 8.

  • Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Sinh học 8.

  • Đề ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 60 SGK Sinh học 8.

  • Bài 1 trang 60 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 60 SGK Sinh học 8. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?

  • Bài 2 trang 60 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 60 SGK Sinh học 8. Các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm thường có chỉ s nhịp tim/ phút nhỏ hơn người bình thường.

  • Báo cáo thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

    Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước

  • Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?

    - Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? - Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? - Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

  • Da có những chức năng gì? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Sinh học 8.

Quan sát hình 19.4. sau đó trả lời các câu hỏi sau

Đề bài

Quan sát hình 19.4. sau đó trả lời các câu hỏi sau:

-Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?

-So sánh tổng tiết diện của các loại mạch.

- Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận tốc máu trong hệ mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Lời giải chi tiết

Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. Vận tốc máu thấp nhất ở mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

Trong hệ mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ tới tiểu động mạch. Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch. Trong tĩnh mạch tổng tiết diện giảm giần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên máu chảy tốc độ chậm nhất. Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần.

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11. Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

  • Bài 2 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 2 trang 85 SGK Sinh học 11. Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim

  • Bài 3 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 3 trang 85 SGK Sinh học 11. Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?

  • Bài 4 trang 85 SGK Sinh học 11

    Giải bài 4 trang 85 SGK Sinh học 11. Giải thích sự biến đổi tốc độ máu trong hệ mạch.

  • Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó [dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống]

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 84 SGK Sinh học 11.

1. Cấu tạo và chức năng của hệ động mạch [ĐM]

Cấu tạo của động mạch

Thành ĐM gồm ba lớp. Theo thứ tự từ ngoài vào trong là: lớp mô liên kết, lớp cơ trơn và lớp tế bào nội mô.

  • Mô liên kết: Neo động mạch đến các mô gần đó.
  • Lớp nội mô: Bên trong được lót bởi một mô trơn gọi là nội mô.
  • Lớp cơ trơn: Một lớp cơ cho phép các động mạch xử lý áp lực cao từ tim.
Cấu trúc các mạch máu

Áp suất bên trong ĐM cao. Do đó, ĐM có thành mạch dày. Đặc biệt là lớp cơ trơn dày, khỏe, bền, dẫn máu chảy nhanh. Tiểu động mạch là các nhánh nhỏ cuối cùng của hệ động mạch. Chúng hoạt động như các van điều hoà lượng máu đến mao mạch tuỳ nhu cầu. Đó là nhờ lớp cơ khỏe của thành mạch có thể đóng lại lòng mạch, làm giảm lượng máu đến cơ quan hoặc mở rộng cho máu qua nhiều.

Hệ thống động mạch

Động mạch lớn nhất là động mạch chủ. Đây là mạch dẫn chính áp suất cao nối với tâm thất trái của tim. ĐM chủ phân nhánh thành một mạng lưới các động mạch nhỏ hơn kéo dài khắp cơ thể. Các nhánh nhỏ hơn của động mạch được gọi là tiểu động mạch và mao mạch.

Động mạch và tĩnh mạch vận chuyển máu theo hai mạch riêng biệt: mạch hệ thống và mạch phổi.

Các động mạch chính

Các động mạch hệ thống cung cấp máu giàu oxy cho các mô cơ thể. Máu quay trở lại tim thông qua các tĩnh mạch hệ thống có ít oxy hơn. Vì phần lớn oxy được vận chuyển bởi các ĐM đã được chuyển đến các tế bào.

Quảng cáo

Ngược lại, trong mạch phổi, các ĐM mang máu ít oxy đến phổi để trao đổi khí. Các tĩnh mạch phổi sau đó đưa máu được oxy hóa mới từ phổi đến tim để được bơm trở lại vào hệ thống tuần hoàn. Mặc dù các động mạch và tĩnh mạch khác nhau về cấu trúc và chức năng, nhưng chúng có chung các đặc điểm nhất định.

Chức năng chính của động mạch:

  • Giúp vận chuyển, phân phối máu chứa chất dinh dưỡng đến mao mạch toàn cơ thể.
  • Tiểu ĐM có chức năng điều hòa sự phân phối máu vào mao mạch.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề