Vai trò của chất bột đường là gì lớp 4

vai trò của chất bột đường là gì

Các câu hỏi tương tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [67.96 KB, 7 trang ]

Bạn đang xem: Vai trò của chất bột đường

KHOA HOC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN [Tiết 4] VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG LỚP: 4 I-Mục tiêu: -Phân loại được thức ăn hàng vào nhóm thức ăn có nguồn gốc độngvật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. -Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó. -Biết được thức ăn có chức nhiều chất bột đường và vai trò của chuíng. -Có ý thức ăn đầy đủ cácloại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống. II-Đồ dùng dạy học: -Cáchình minh hoạ ở trang 10, 11,sgk . -Phiếu học tập. -Các thẻ ghi chữ: trứng , đậu .tôm, nước cam ,cá , sữa, ngô, tỏi ,gà ,rau cải. III-Các hoạt động dạy và học: Thời gian Giáo viên Học sinh 5 phút 1-Bài cũ: Gọi 2 hs kiểm tra: +Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?. +Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường?. -Nhận xét cho điểm. +GV:Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày vào buổi sáng ,trưa ,tối các em đã ăn uống ngững gì?. -Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng. -Trong các loại thức ăn và đồ uống các em vừa kể có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Người ta có rát nhiều cách phân loại thứăn đồ uống.Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này. _Gv ghi đề lên bảng * Hoạt động1:Phân loại thức -2 hs lên bảng trả lời bài cũ. +Hs lần lượt kể tên các loại thức ăn , đồ uống hằng ngày . Ví dụ: Sữa ,bánh mì, cơm, bún ,rau, khoai tây……. -Hs lắng nghe. 1 phút 12 phút ăn và đồ uống. Bước 1:Gv y/c hs quan sát hình minh hoạ ở trang 10 sgk và trả lời câu hỏi: +Thức ăn , đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn nào có nguồn gốc thực vật? +Chia bảng thành 2 cột :Nguồn gốc thực vật và động vật +Gọi hs lần lượt lên bảng xếp các thẻ ghi tên thức ăn đồ uống vào đúng cột phân loại. +Gọi hs nói tên các loại thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật. +Tuyên dương những hs tìm dược nhều loại thức ăn và phân loại thức ăn đúng nguồn gốc. Bước2:Hoạt động cả lớp: +Y /c hs đọc phần bạn cần biết trang 10 sgk. +Hỏi: - Người ta còn cách phân loại -Hs mở sgk. -Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lần lượt từng hs lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên các loại thức ăn và đồ uống. thực vật động vật Đậu cô ve,cam Sữa đậu nành Tỏi ,rau cải Chuối ,táo Bánh mì, bún Phở ,cơm Khoai tây Trứng Tôm Gà Cá Thịt lợn.,thịt bò Cua ,trai ốc Ếch Sữa bò tươi thức ăn nào khác? -Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm? - Đó là những nhóm nào? - Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? -Gv kết luận và nói ngoài ra ,trong nhiều loại thức ăn còn chứa nhiều chất xơ và nước. [ Đính pa-nô lên bảng câu kết luận Phần bạn cần biết sgk /10.] * Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. ,cà rốt Sắn ,khai lang -2 hs lần lượt đọc to trước lớp,cả lớp theo dõi. -Hs trả lời. -Người ta còn phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó. -Theo cách này thức ăn dược chia thành 4 nhóm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. + Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. _Có 2 cách phân loại thức ăn 12 phút -Bước 1: Gv hướng dẫn hs làm việc theo nhóm. +Chia lớp thành nhóm 6. +Y/c: Các em hãy quan sát các hình minh hoạ ở trang 11,sgk và trả lời câu hỏi sau: [phiếu học tập ] 1-Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 sgk. 2-Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường? 3-Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? +Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó. - Hs lắng nghe, nhắc lại nhiều lần phần bạn cần biết tong sgk/10

Xem thêm: Bài Viết Về Sở Thích Đọc Sách Bằng Tiếng Anh Ngắn Gọn Nhất, 19 Đoạn Văn Viết Về Sở Thích Bằng Tiếng Anh

Bài 4_ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.Vai trò của chất bột đường 4 1 6

KHOA HỌC - VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO 4 1 2

KHOA HOC - VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 7 2 1

Tài liệu Thông tin khoá học Vai trò của Giám đốc Tài chính & Quản lý Hệ thống ... pptx 3 522 0

Báo cáo khoa học: Vai trò của Đông kinh nghĩa thục và những nhà thơ Duy Tân trong lĩnh vực văn học pdf 6 659 0

Báo cáo nghiên cứu khoa học " VAI TRÒ CỦA KINH TẾ VƯỜN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM " pdf 9 863 6

Nghiên cứu khoa học " VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VEN BIỂN [Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng] " docx 8 837 6

Báo cáo khoa học: Vai trò của phụ nữ nông thôn châu á trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn doc 7 512 3

báo cáo khoa học "vai trò của kế toán tài chính và kế toán quản trị trong phân tích điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp" 3 1 17

báo cáo khoa học "vai trò của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và giải pháp đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ ở việt nam" 3 799 0

Chuyên mục: Tổng hợp

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 10]

Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa: sáng, trưa, tối.

Lời giải:

Các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng vào các bữa: sáng, trưa, tối: sữa, thịt, cá, đậu phụ, rau, tôm, cơm, lạc,...

Quan sát và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 10]

Nói tên các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật và thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật.

Lời giải:

Các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật: thịt gà, sữa bò tươi, cá, thịt lợn, tôm

Các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc thực vật: rau cải, đậu cô ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 10]

Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?

Lời giải:

Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm :

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.

- Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng.

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 tập 2 trang 11]

1. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà bạn biết.

2.Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.

Lời giải:

1. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà bạn biết.

 Một số thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, ngô, bánh quy, bánh mì, mì sợi, bún,...

2. Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể.

Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Vai trò của chất bột đường là”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về chất bột đường là tài liệu học tập bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo bộ môn Khoa học 4.

Trả lời câu hỏi: Vai trò của chất bột đường là gì?

Vai trò của chất bột đường :

- Đối với người lớn

+ Chất bột đường cung cấp năng lượng cho các hoạt động và chức năng của cơ thể.

+ Khi vào cơ thể, chúng chuyển thành đường glucose. Glucose được các tế bào sử dụng làm năng lượng cho các hoạt động sinh hoá, phần thừa chuyển hoá thành mỡ.

+ Chất bột đường giúp cấu tạo nên các tế bào và mô, còn giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt, đào thải các chất độc hại do có chứa chất xơ.

- Đối với trẻ em

+ Chất bột đường đóng vai trò thiết yếu với sức khoẻ của trẻ, là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vận động, điều khiển các cơ quan vận động khác.

+ Chúng còn hỗ trợ cho sự phát triển của não bộ và hệ thần kinh, giúp hệ thần kinh của trẻ hoạt động hiệu quả.

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về chất bột đường dưới đây nhé!

Kiến thức mở rộng về chất bột đường

1. Chất bột đường là gì?

- Chất bột đường hay còn được biết đến với tên carbohydrate hoặc glucid. Đây là một trong ba chất dinh dưỡng đa lượng – cùng với protein và chất béo – mà cơ thể chúng cần hàng ngày. Carbohydrate là nguồn năng lượng chính của cơ thể: cung cấp năng lượng cho não thận và hệ thần kinh trung ương.

- Chất xơ là một loại carbohydrate hỗ trợ tiêu hóa giúp bạn cảm thấy no và kiểm soát được mức cholesterol trong máu. Cơ thể của bạn có thể lưu trữ thêm carbohydrate trong cơ bắp và gan để sử dụng khi không nhận đủ chất bột đường trong chế độ ăn uống. Một chế độ ăn thiếu chất bột đường có thể gây đau đầu mệt mỏi yếu tập trung buồn nôn táo bón hôi miệng và thiếu hụt vitamin và vi khoáng.

2. Chất bột đường có trong thực phẩm nào?

- Nhóm ngũ cốc, khoai củ và sản phẩm chế biến của khoai củ

- Nhóm ngũ cốc, khoai củ và sản phẩm chế biến của khoai củ là các thực phẩm cung cấp chủ yếu chất bột đường trong khẩu phần ăn. Ngoài ra, nhóm này còn cung cấp vitamin, chất xơ và khoáng chất quan trọng cho cơ thể, nhất là trong ngũ cốc nguyên cám.

- Để dễ nhớ:

+ Gạo tẻ, gạo lứt, yến mạch, bột gạo, bột mì trắng, bột mì nguyên cám, nui khô, mì khô, bún khô, bún gạo lứt, bánh tráng khô, bột dong, miến dong khô, bột sắn dây… tóm lại là ngũ cốc và khoai củ khô. Trong 100g chứa khoảng 340kcal, trong đó có 75g glucid. Các loại thực phẩm nguyên cám như gạo lứt, bột mì nguyên cám, yến mạch…có năng lượng gần như gạo trắng, nhưng lại được khuyến cáo sử dụng vì chứa nhiều vitamin, khoáng chất, nhiều chất xơ vàchỉ số đường huyết thấp hơn. Nhờ đó mà ổn định đường huyết, bổ sung dinh dưỡng, làm no lâu để hạn chế ăn nhiều bữa.

+ Bắp, bánh phở, bún tươi, bún gạo lứt, nui luộc, mì luộc, khoai tây, khoai lang, khoai môn, khoai sọ, khoai mì, củ ấu, củ dong, củ sắn dây… 100g chứa khoảng 110 – 120kcal [1/3 so với gạo và ngũ cốc khô] trong đó có 25g glucid.

+ Một chén cơm bình thường chứa 200kcal, trong đó có 45g glucid. Lượng cơm trong 1 đĩa cơm tấm hoặc một phần cơm có khoảng 1,5 chén cơm.

+ 1 lát bánh mì sandwich, 2/3 ổ bánh mì có 20g đường.

- Đường đơn

+ Đường tự do: Có nhiều trong đường cát tinh luyện, mật ong, siro,… Chúng cung cấp rất nhiều “calo rỗng” [do đã mất hết các lượng vi chất dinh dưỡng] và chúng ta có thể dễ dàng ăn chúng quá nhiều.

+ Sữa và các loại đường tự nhiên: Các loại đường tự nhiên có nhiều trong trái cây và một số rau củ. Các chất xơ bên trong các loại thực phẩm này đảm bảo đường được hấp thụ từ từ.

- Nhóm trái cây

+ Nhóm trái cây cung cấp chất bột đường chủ yếu dưới dạng fructose. Ngoài ra, đây cũng là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin và khoáng chất quan trọng.

+ Tương tự như nhóm rau củ, một đơn vị trái cây tương đương với 80g các loại. Trong đó, có 8g glucid và 1g protein, tổng 35kcal. Một ngày nên ăn khoảng 3 đơn vị nhóm trái cây.

+ Một số loại trái cây sẽ có nhiều đường hơn một chút, ví dụ: sầu riêng, quả trứng gà, chôm chôm, nho ngọt, lựu, na, xoài chín, mít… Nếu không muốn nạp quá nhiều đường vào cơ thể, bạn nên ăn những loại này với lượng vừa thôi nhé!

- Lưu ý: các loại trái cây và đóng hộp chứa rất nhiều đường và hao hụt một lượng vitamin đáng kể; không được tính vào nhóm này. Nên sử dụng trái cây tươi.

3. Một ngày bạn nên ăn bao nhiêu chất bột đường?

- Thực phẩm giàu chất bột đường là cơm, bánh mì, nui, bún, phở, mì gói, bánh qui, khoai, sắn, các loại đậu, một số loại trái cây… Bạn cần tính tổng số chất bột đường trong các loại thực phẩm đã ăn trong ngày thay vì chỉ tính lượng cơm, mì, bún…

- Lượng chất bột đường cần cắt giảm xuống mức 55 – 60% nhu cầu năng lượng một ngày. Lượng chất béo chiếm 20-25% và chất đạm chiếm 15 – 20% nhu cầu năng lượng. Chất xơ cần thiết để hỗ trợ kiểm soát đường huyết và cần cung cấp 20 – 30g mỗi ngày. Lượng chất bột đường khoảng từ 275 – 300g mỗi ngày tùy theo tuổi tác, trọng lượng cơ thể và tình trạng dinh dưỡng, đường huyết của người đái tháo đường. Nên chọn loại gạo, ngũ cốc nguyên vỏ hoặc ít xay xát sẽ giúp kiểm soát tốt đường huyết và còn cung cấp nhiều chất xơ, vitamin nhóm B như gạo lứt, gạo mầm, hạt/đậu nguyên vỏ.

- Các loại trái cây ngọt chứa nhiều đường như sầu riêng, mít, xoài, nhãn sẽ làm tăng đường huyết nên cần hạn chế sử dụng. Nên hạn chế các loại thức ăn đồ uống có nhiều đường như nước ngọt, bánh quy, kẹo, chè, kem… vì chúng chứa nhiều đường hấp thu nhanh nên làm đường huyết tăng cao ngay sau ăn. Có thể sử dụng một số thực phẩm dùng các loại đường ăn kiêng như xylitol, mannitol, sorbitol… để chế biến nhưng vẫn cần chú ý đến lượng chất bột đường trong thành phần của thực phẩm

4.Một số nguồn chất bột đường lành mạnh.

+ Thực phẩm giàu carbohydrate lành mạnh [chứa 12 gram carbohydrate trở lên mỗi khẩu phần] bao gồm:

- Ngũ cốc nguyên hạt: quinoa, rau dền, lúa mạch, gạo nâu, bột yến mạch, mì ống ngũ cốc và ngũ cốc ăn sáng ngũ cốc nguyên hạt.

- Trái cây: quả mọng, trái cây họ cam quýt, dưa, táo, lê, chuối và kiwi.

- Rau có tinh bột: khoai lang, khoai mỡ, ngô.đậu và cà rốt.

- Các loại đậu: đậu lăng, đậu đen, đậu pinto, đậu hải quân, đậu xanh và đậu nành.

- Sản phẩm sữa: sữa ít béo, sữa chua nguyên chất và sữa chua đậu nành.

+ Thực phẩm lành mạnh có lượng carbohydrate thấp hơn [dưới 10 gram mỗi khẩu phần] bao gồm:

- Các loại rau không chứa tinh bột: rau xanh, rau bina, bắp cải, măng tây, cà chua, bông cải xanh, súp lơ, đậu xanh, dưa chuột, ớt, bí xanh và nấm.

- Các loại hạt và hạt: hạt bí ngô, hạt hướng dương, hạnh nhân, hạt điều, quả óc chó, đậu phộng và quả hồ trăn.

- Sữa đậu nành và đậu phụ.

Video liên quan

Chủ Đề