Ung thư phổi có nên uống sữa tươi

Ung thư nên ăn trứng, uống sữa hay không? 

Nhiều bệnh nhân ung thư đang mách nhau bí quyết chữa bệnh ung thư bằng cách kiêng triệt để đạm, trứng, sữa. Thực hư việc bệnh nhân ung thư nên ăn trứng, uống sữa hay không? Chuyên gia tư vấn sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.

Trứng là nguồn cung cấp chất đạm tốt cho bệnh nhân ung thư

 Chế độ dinh dưỡng của người bệnh ung thư có cần đạm?

Thực tế đã tồn tại từ rất lâu một quan niệm của rất nhiều người bệnh ung thư phải kiêng không ăn các đồ nhiều đạm [protein], không ăn trứng, không uống sữa… vì chúng là góp phần nuôi dưỡng các tế bào ung thư, khiến bệnh phát triển nhanh hơn.

Theo các thống kê về bệnh ung thư cho thấy, những người bệnh ung thư không cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho bữa ăn hàng ngày thì tỉ lệ tử vong do bệnh càng cao. Các phương pháp điều trị bệnh ung thư phổ biến hiện nay là Phẫu thuật, Hóa trị và Xạ trị đều đòi hỏi người bệnh có một thể trạng tốt. Chịu được các tia xạ trị [phương pháp vật lý], hóa trị [hóa chất được truyền vào người] cực kì độc hại và có khả năng ảnh hưởng các tế bào lành tính, lên bàn mổ [mất rất nhiều máu] đòi hỏi người bệnh cần có sức chịu đựng tốt, cơ thể khỏe mạnh. Cũng theo thống kê này, 90% người bệnh đã mất trước khi ung thư di căn do sức khỏe của họ quá yếu, không đáp ứng được liệu trình điều trị bệnh.

Các chuyên gia khẳng định: Người bệnh ung thư phải có đầy đủ dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, trong đó có Đạm với một lượng phù hợp. Vì vậy, bệnh nhân ung thư nên ăn trứng, uống sữa, với khẩu phần ăn khoa học, tùy theo tình trạng bệnh và liệu trình điều trị. Tốt nhất người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Bệnh nhân ung thư nên ăn trứng, uống sữa như thế nào?

– Sữa và trứng là hai thực phẩm rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt là đạm [hay còn được gọi là protein] cùng với các loại thịt, rau, đậu, gạo, ngô, khoai, sắn… Theo nghiên cứu, đạm giúp vết thương mau lành, nhanh hồi phục, chống nhiễm trùng, kháng khuẩn do các tổn hại sau khi hóa trị, xạ trị, sau các cuộc phẫu thuật cắt bỏ khối u ác tính.

– Sữa và trứng còn giúp phục hồi những khối thịt, và cơ của cơ thể bị mất đi trong quá trình dị hóa.

– Ngoài ra, những món ăn chế biến từ trứng và các loại sữa thay đổi hương vị của người bệnh, tránh bị nhàm chán, ăn ngon miệng hơn.

Người bệnh ung thư nên lựa chọn sữa và các chế phẩm từ sữa vào chế độ ăn hăng ngày

– Các loại sữa bệnh nhân ung thư nên uống:

+ Sữa chua ăn, sữa chua dạng uống, sữa tươi tiệt trùng, phô-mai [cream cheese], đồ uống có pha thêm sữa [không phải đồ có chất kích thích như café, cacao…] 

+ Các sản phẩm từ sữa: kem, sữa có các vị khác đi kèm như dâu, vải…; sữa gạo, sữa hạt…

+ Tuyệt đối không uống sữa chưa tiệt trùng, chế phẩm từ sữa có thành phần thực vật kèm gia vị chưa được làm chín hẳn [tái].

Ngoài ra, người bệnh ung thư nên ăn trứng, uống sữa theo sự tư vấn của bác sĩ vì lượng trứng, sữa cho mỗi bữa ăn của mỗi người bệnh còn phụ thuộc vào:

– Thể trạng cơ thể.

– Cách điều trị bệnh, loại bệnh đang mắc phải.

– Giai đoạn điều trị bệnh.

Vietlife Antican hỗ trợ bệnh nhân Ung thư tăng cường thể trạng, vượt qua tác động của hóa xạ trị

Vietlife Antican là sản phẩm chứa phức hệ dược liệu Nano được bào chế theo công nghệ Nano NDN của GS.TS Nguyễn Đức Nghĩa. Chế phẩm Vietlife Antican bao gồm Nano Curcumin NDN, Nano Gingerol NDN và Nano Rutin NDN. Phức hệ Nano NDN giúp tối ưu khả năng hấp thu của các hoạt chất, tăng sinh khả dụng và chủ động đưa hoạt chất hướng tới các tế bào ung thư mà không gây hại đến các tế bào lành.

Trong nghiên cứu được tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, PGS.TS. Đỗ Thị Thảo tiến hành thử nghiệm hiểu quả giảm độc tính, chống gốc tự do, tăng cường miễn dịch và kháng u.

PGS.TS. Đỗ Thị Thảo nhấn mạnh, chế phẩm có ba khả năng nổi trội là:

1] Hoạt tính kháng U, ở liều cao có khả năng ức chế tới 50% khối U;

2] Tăng cường hoạt tính của thuốc trong hóa trị khối U;

3] Giảm độc tính hóa xạ trị, chống oxy hóa, chống gốc tự do.

Tham khảm thông tin sản phẩm Vietlife Antican tại đây

Chào bác sĩ! Cháu có người nhà bị ung thư hiện đang trong quá trình điều trị. Cháu nghe nhiều người nói là bị ung thư thì không được uống sữa vì bệnh sẽ nặng hơn. Thông tin này có chính xác không ạ? Bệnh nhân ung thư có nên uống sữa không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

[Thùy Loan – Thái Bình]

Trả lời:

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Với thắc mắc “Bệnh nhân ung thư có nên uống sữa không” của bạn, chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Bệnh nhân ung thư cần được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để đáp ứng tốt nhất với điều trị. Việc một số bệnh nhân ung thư kiêng uống sữa là sai lầm lớn. Sữa được coi là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và dễ hấp thu, giúp nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, nhất là phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư rất tốt.

Bệnh nhân ung thư hoàn toàn có thể uống sữa

Điều quan trọng là chọn sữa cho phù hợp. Có sữa chuyên dùng cho người ung thư, đã bổ sung thêm EPA – một acid béo không no, có tác dụng điều trị chứng sụt cân cho bệnh nhân ung thư. Với các loại sữa khác, cần tư vấn từ bác sĩ dinh dưỡng để điều chỉnh liều lượng vừa phải. Tuy nhiên, với bệnh nhân ung thư, dùng nhiều EPA cũng không tốt, vì nhiều quá lại kích thích tế bào phát triển.

Ngoài ra, các loại nước ép hoa quả nói chung rất tốt vì chứa nhiều vitamin và chất khoáng. Tuy nhiên, chỉ nên bổ sung một lượng vừa đủ. Tổng lượng hoa quả, rau củ một ngày là 800g.

Việc bổ sung các loại rau củ quả khác là rất cần thiết

Bệnh nhân cũng cần uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày, cả nước lọc và nước hoa quả.  Không nên ăn thịt, cá, gia cầm sống hoặc không được nấu chín kĩ, các đồ ăn và thức uống không tiệt trùng. Có thể chia thành 5-6 bữa nhỏ thay vì 2-3 bữa lớn trong ngày. Nếu người nhà bạn đang điều trị hóa trị, nên ăn các bữa ăn nhỏ hoặc đồ ăn nhẹ để hạn chế buồn nôn.

Lưu ý, tránh những thức ăn thô hoặc hỗn tạp, và nhiều gia vị hay thức ăn có tính axit. Ăn khi đồ ăn còn ấm [không quá nóng hoặc lạnh]. Và sử dụng một ống hút cho các món súp hoặc đồ uống.

Những thông tin trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tốt nhất là trong quá trình điều trị và dự phòng ung thư, người bệnh cần tìm hiểu rõ để thực hiện chế độ ăn uống cho phù hợp với từng loại ung thư, giai đoạn của bệnh và thể trạng của người bệnh.

Để đăng ký khám và điều trị ung thư với bác sĩ Singapore tại Khoa ung bướu – Phòng khám chuyên gia Singapore, Bệnh viện Thu Cúc, vui lòng liên hệ: 0907 245 888.

Bệnh nhân ung thư luôn là đối tượng có sức khỏe khá là “nhạy cảm”, họ dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động tới sức khỏe trong đó có cả chuyện ăn uống. Một trong những thắc mắc khá phổ biến của người bệnh cũng như gia đình của họ đó chính là Ung thư có uống sữa được không? Nếu được thì cách uống như thế nào là phù hợp và an toàn? Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tìm hiểu nhé.

Xung quanh vấn đề này đã có rất nhiều quan điểm, chẳng hạn như:

  • Có người cho rằng người bệnh hoàn toàn có thể uống được sữa bởi loại chất lỏng đem tới nhiều lợi ích về sức khỏe.
  • Có quan điểm trái ngược lại hoàn toàn bởi họ cho rằng trong sữa có chứa nhiều chất bổ dưỡng, có thể “nuôi” tế bào ung thư phát triển. Chính vì thế, bệnh nhân ung thư cần phải tránh xa, không được sử dụng sữa.

Vậy đâu mới là sự thật của vấn đề này?

Hiện nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh rằng người bệnh ung thư không thể uống được sữa hay sữa có thể gây hại cho sức khỏe của người bệnh ung thư. Do vậy, bệnh nhân ung thư vẫn CÓ THỂ uống sữa được.

Lý do là bởi theo các chuyên gia dinh dưỡng thì sữa có thể đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh ung thư, chẳng hạn như:

- Giảm căng thẳng, mệt mỏi

Nhờ có hàm lượng vitamin và khoáng chấ khá cao nên sữa giống như “liều thuốc” giúp bạn có thể cải thiện tâm trạng, cảm xúc một cách tích cực hơn.

Sau một ngày dài trải qua việc điều trị ung thư thì bạn có thể thư giãn bằng cách nhâm nhi một ly sữa ấm để giảm sự căng thẳng, mệt mỏi mà bạn đang phải đối mặt.

- Giúp xương và răng chắc khỏe

Một số bệnh nhân ung thư có thể sẽ phải trải qua những tác dụng phụ của quá trình điều trị ung thư như gặp phải các vấn đề về răng miệng như: chảy máu chân răng, sâu răng hoặc làm yếu xương [loãng xương].

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì sữa là một trong những nguồn cung cấp canxi tốt nhất cho cơ thể, giúp xương chắc khỏe và hạn chế các vấn đề về răng miệng.

- Giảm đau nhức cơ bắp

Sữa rất tốt trong việc cải thiện sự phát triển cơ bắp là do thành phần protein có trong sữa. Không những vậy, sữa còn giúp giảm đau nhức cơ bắp và bổ sung thêm chất lỏng cho cơ thể người bệnh.

- Cung cấp năng lượng cho người bệnh

Sữa cũng là nguồn cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng để chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể như: lipid, protein, natri, kali, carbohydrat, protein, các vitamin [vitamin A, vitamin D, vitamin B12, vitamin C, vitamin B6], khoáng chất…

Do vậy, bổ sung lượng sữa phù hợp cũng là một trong những cách đảm bảo cho người bệnh được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Làm chậm sự phát triển ung thư

Một số nhà nghiên cứu cho rằng sữa có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư, hạn chế sự di căn, lan rộng của các tế bào này đến những cơ quan xung quanh.

Tuy nhiên tác dụng này thì cần phải nghiên cứu thêm nhưng chúng ta cũng sẽ tin tưởng rằng loại đồ uống này sẽ giúp ích cho căn bệnh ung thư.

>>> LỜI KHUYÊN HỮU ÍCH CHO BẠN: Mời bạn cùng tìm hiểu về vai trò dinh dưỡng và những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe thông qua bài viết: Ung thư nên ăn gì?

Người bệnh ung thư hoàn toàn vẫn có thể uống sữa được 

2. Những lưu ý khi cho bệnh nhân ung thư uống sữa

Việc dùng sữa không đúng cách được ví như là “con dao 2 lưỡi” vì chúng có thể ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe. Chính vì vậy, ghi nhớ kỹ những điều dưới đây có thể giúp bạn cũng như những người bệnh ung thư khác sử dụng sữa an toàn, hiệu quả:

2.1. Không nên uống quá nhiều sữa

Với vị thơm ngon, mùi hương hấp dẫn thì chắc hẳn bạn sẽ bị thu hút bởi loại đồ uống bổ dưỡng này. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng việc uống sữa quá nhiều. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, người bệnh ung thư mỗi ngày có thể sử dụng khoảng 150 – 200 ml sữa mỗi ngày.

Nếu uống quá nhiều sữa thì bạn có thể đối mặt với hàng loạt nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe như: thừa cân, béo phì, rối loạn chuyển hóa đường máu hoặc rối loạn chức năng tim mạch.

Người bệnh ung thư không nên uống quá nhiều sữa

2.2. Uống sữa vào thời điểm nào trong ngày là tốt?

Uống sữa vào thời điểm thích hợp sẽ giúp người bệnh ung thư duy trì được sự chuyển hóa trong cơ thể tốt và đảm bảo an toàn cho sức khỏe. Vậy bạn nên sử dụng sữa vào lúc nào?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì thời gian uống sữa trong ngày còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng sữa của bạn, cụ thể là:

- Để giảm cân và tăng cường sức khỏe cho phần cơ bắp của bệnh nhân ung thư

Sau khi bạn tập luyện, vận động nhẹ nhàng ngoài trời thì bạn hoàn toàn có thể nhâm nhi một ly sữa để giúp hỗ trợ tăng cường cơ bắp và cải thiện sức khỏe.

Thật vậy, theo một nghiên cứu kéo dài trên 3 tháng ở 10 phụ nữ cho thấy những ngời uống sữa có hàm lượng chất béo thấp 5 ngày/tuần sau khi tập luyện đã giúp cải thiện khối lượng cơ bắp và giảm mỡ nhiều hơn so với những người không uống sữa.

- Để cải thiện chức năng hệ tiêu hóa

Một số bệnh nhân ung thư thường xuyên gặp phải các vấn đề về tiêu hóa, chẳng hạn như: táo bón hoặc tiêu chảy… thì có thể sử dụng sữa để cải thiện tình trạng này.

Và thời điểm thích hợp mà bạn có thể dùng sữa để tăng cường chức năng hệ tiêu hóa đó chính là sau bữa ăn sáng hoặc sau bữa ăn trưa.

>>> CÓ THỂ BẠN ĐANG QUAN TÂM: Ngoài sữa thì có một số loại trái cây, hoa quả khác cũng đem tới nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh ung thư, tất cả sẽ có trong bài viết: Ung thư nên ăn trái cây gì?

Người bệnh ung thư nên uống sữa vào những thời điểm thích hợp

2.3. Những ai nên hạn chế hoặc không được sử dụng sữa?

Một số người bệnh ung thư nên tránh không sử dụng sữa đó chính là những người bị ứng với sữa hoặc không dung nạp với sữa.

Với những trường hợp không dung nạp sữa thì trong cơ thể người bệnh không có khả năng tiêu hóa được đường lactose. Nếu bệnh nhân uống sữa thì có thể dẫn đến hiện tượng đầy hơi hoặc bị bệnh tiêu chảy.

Ngoài ra với những bệnh nhân ung thư mắc kèm theo bệnh tiểu đường hoặc người bệnh có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu kém nên hạn chế sử dụng các loại sữa ngọt. Đối với bệnh nhân như vậy, có thể sử dụng các sản phẩm thay thế sữa từ thực vật như: hạnh nhân, đậu nành, hạt điều.

Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua sữa và các món ăn thì bạn nên sử dụng thêm sản phẩm bảo vệ sức khỏe King Fucoidan & Agaricus.

Hình ảnh sản phẩm King Fucoidan & Agaricus

King Fucoidan & Agaricus là sản phẩm được nhập khẩu từ Nhật Bản, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Đây cũng là sản phẩm được nghiên cứu kỹ lưỡng được bào chế từ Fucoidan 100% tảo Mozuku và bột nghiền nấm Agaricus. 

Theo tài liệu của Tiến sĩ Daisuke Tachikawa, Viện phó bệnh viện Matsuzaki Memorial [Thành phố Ogori, Quận Fukuoka, Kushu, Nhật Bản] chức năng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư của Fucoidan hoạt động như sau:

  • Tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch, chống hình thành khối u, chống oxi hóa, giúp ngăn ngừa sự tấn công của gốc tự do.
  • Kích thích tế bào ung thư tự chết theo chương trình Apoptosis.
  • Ức chế sự hình thành mạch máu mới, nhờ vậy cắt bỏ nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống tế bào ung thư.
  • Đặc biệt, khi phối hợp với hóa – xạ trị, giúp người bệnh giảm nhẹ được độc tính, các tác dụng phụ, gia tăng hiệu quả phác đồ điều trị ung thư.

Do vậy, đây là sản phẩm thích hợp dùng cho người muốn phòng ngừa và hỗ trợ điều trị u bướu khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác.

Để được tư vấn về sản phẩm và cách mua hàng, mời bạn gọi điện tới tổng đài miễn cước 18000069 để được hướng dẫn cụ thể. 

Hy vọng rằng qua những thông tin mà bài viết đã chia sẽ đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: “Ung thư có uống sữa được không?” và một số lời khuyên khi cho người bệnh ung thư uống sữa. Chúc bạn và người thân sẽ luôn mạnh mẽ, kiên cường để vượt qua căn bệnh này.

Dược sĩ: Nguyễn Ngọc Bích

Video liên quan

Chủ Đề