Đảng ta đã khắc phục những hạn chế của Luận cương như thế nào

81 điểm

Phương Lan

Để khắc phục điểm hạn chế về nhiệm vụ cách mạng trong Luận cương chính trị [10/1930], thời kì 1939-1945, Đảng đã chủ trương A. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. B. Thay khẩu hiệu thành lập chính phủ xô viết công-nông-binh bằng khẩu hiệu lập chính phủ dân chủ cộng hòa C. Giảm tô, giảm thuế, chia ruộng đất công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.

D. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra nhiệm vụ tịch thu ruộng đất của bọn thực dân, phong kiến chia cho dân cày nghèo.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Xuất phát từ những hạn chế của Luận cương chính trị [10-1930]: - Xác định nhiệm vụ chiến lược là chống phong kiến và chống đế quốc, chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương. - Chưa xác định được khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp và tầng lớp ngoài công nhân và nông dân. Thời kì 1939 – 1945, Đảng ta đã chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. Quá trình chuyển hướng này hoàn chỉnh tại Hội nghị tháng 5-1941.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh đều có tên gọi chung là

Ngày 22-12-1944, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam là

Các Hội Cứu quốc của mặt trận Việt Minh được bắt đầu xây dựng từ

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Ánh Dương
  • Start date Jun 21, 2021

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCHKHOABÀI TẬP NHỎ MÔN HỌCĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦAĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐỀ TÀIQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠNCHẾ TRONG LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ [10-1930] CỦAĐẢNG [1939 – 1945]NHĨM ..., LỚP ..., HK...GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ TỵSINH VIÊN THỰC HIỆNSTTHọ và Tên ĐệmTênTP. HỒ CHÍ MINH, NĂM ...MSSV MỤC LỤCMỤC LỤC.......................................................................................................................................................2NỘI DUNG.....................................................................................................................................................3CHƯƠNG 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ LẦN THỨNHẤT [1930]..................................................................................................................................................31.Tình hình thế giới và Đơng Dương....................................................................................................31.1. Trên thế giới.....................................................................................................................................31.2. Ở Việt Nam......................................................................................................................................32. Làm rõ nguyên nhân ra đời của luận cương..........................................................................................3CHƯƠNG 2. NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CỦA LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ LẦN THỨ NHẤT [1930] VÀNHỮNG HẠN CHẾ CỦA NĨ.......................................................................................................................51. Nội dung luận cương chính trị lần thứ nhất...........................................................................................51.1. Tình hình thế giới và cách mạng ở Đơng Dương............................................................................51.2. Những đặc điểm ở Đơng Dương.....................................................................................................61.3. Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Đông Dương............................................................................82. Những hạn chế trong luận cương chính trị [ 10/1930 ]........................................................................15CHƯƠNG 3. Q TRÌNH PHÁT TRIỄN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬNCƯƠNG LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG [1939 -1945].............................................................................171. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI [ ngày 6,7,8 tháng 11 năm 1939]...........................................172. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VII [ngày 6,7,8,9 tháng 11 năm 1940].........................................193. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII [10 đến 19-5-1941]...............................................................214. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta – Chỉ thị của Ban thường vụ Trung ƯơngĐ.C.S.Đ.D ngày 12-3-1945......................................................................................................................22KẾT LUẬN...................................................................................................................................................25TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................262 NỘI DUNGCHƯƠNG 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬN CƯƠNGCHÍNH TRỊ LẦN THỨ NHẤT [1930]1. Tình hình thế giới và Đơng Dương1.1.Trên thế giớiĐại khủng hoảng [the great depression] là thời kì suy thối kinh tế toàn cầu bắt đầuvào năm 1929 và kéo dài đến cuối những năm 1930 .Đây là thời kì suy thối dài nhất sâunhất và lan rộng nhất trong thế kỉ 20.Bắt đầu từ Hoa Kì và sau đó lan ra châu Âu và ảnhhưởng đến toàn thế giới.Một số nền kinh tế bắt đầu hồi phục vào giữa những năm 1930nhưng có nhiều quốc gia ảnh hưởng tiêu cực đã kéo dài đến đầu thế chiến thứ II.1.2. Ở Việt NamCác phong trào đấu tranh chống áp bức diễn ra sôi nổi nhưng vẫn bị thực dânPháp đàn áp.Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân Đảng tại Yên Bái [tháng 2-1930]thất bại đã phản ánh địa vị kinh tế và chính trị yếu kém của giai cấp tư sản trong cáchmạng Việt Nam.Mâu thuẩn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng cao nhiều loại thếđược đặt ra và quyền lợi của nhân dân thì bị hạn chế.2. Làm rõ nguyên nhân ra đời của luận cươngĐảng cộng sản Việt Nam ra đời với cương lĩnh chính trị đúng đắn đã giải quyếtđược tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng,về giai cấp lãnh đạo diễn ra ở đầuthế kỉ XX.Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú về nước sau quá trình học tập tại trường Quốc tếPhương Đông.Tháng 7-1930 Trần Phú được bầu vào Ban chấp hành Trung ương lâm thời và đượcgiao nhiệm vụ cùng với một số đồng chí soạn thảo Luận cương chuẩn bị cho hội nghịBan chấp hành Trung ương Đảng. Từ ngày 14-30/10/1930, Hội nghị ban chấp hành TW họp lần thứ 1 tại Hương Cảng[TQ] do Trần Phú chủ trì. Hội nghị đã thơng qua nghị quyết về tình hình và nhiệ m vụcần kíp của Đảng, thảo luận luận cương chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và điều lệ cáctổ chức quần chúng. Thực hiện chỉ thị của Quốc tế CS Hội nghị quyết định đổi tênĐCSVN thành ĐCS Đông Dương. Hội nghị cử Ban chấp hành TW chính thức và cửTrần Phú làm Tổng bí thư. CHƯƠNG 2. NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CỦA LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ LẦN THỨNHẤT [1930] VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NÓ1. Nội dung luận cương chính trị lần thứ nhất.1.1. Tình hình thế giới và cách mạng ở Đơng Dương.Từ sau lúc đế quốc chiến tranh [1914-18], tình hình thế giới có thể chia ralàm ba thời kỳ:Trong thời kỳ thứ nhất [1918-23], kinh tế tư bổn vì chiến tranh mà tiêuđiều, khủng hoảng, vô sản Âu châu nhiều chỗ nổi lên tranh đấu cướp chánhquyền. Rút cuộc, một mặt thì vô sản Nga dẹp được bọn đế quốc vây đánh ởngoài và bọn phản cách mạng phá phách ở trong mà đặt vững nền vô sản chuyênchánh; nhưng một mặt thì vơ sản Tây Âu bị thất bại [như vơ sản Đức năm 1923].Trong thời kỳ thứ hai [1923-28], các đế quốc chủ nghĩa nhơn vô sản Âuchâu vừa thất bại, hết sức tiến cơng mà bóc lột vơ sản giai cấp và dân thuộc địa,làm cho kinh tế đế quốc được tạm thời ổn định. Vô sản giai cấp ở các nước đếquốc vì thất bại trong thời kỳ trước cho nên chỉ lo tranh đấu mà giữ thế thủ. ở cácthuộc địa thì cách mạng nổi lên. Ở Liên bang Xơviết thì kinh tế trở nên vữngvàng, làm cho ảnh hưởng cộng sản lan khắp thế giới .Thời kì thứ 3 là thời kì hiện nay có những đặc điểm:Sự tạm thời ổn địnhcủa tư bổn đã không thể giữ lại được nữa, mà lại đã trở vào khủng hoảng, thànhthử đế quốc chủ nghĩa lại càng phải giành nhau thị trường rất kịch liệt, làm chotrận đế quốc chiến tranh sắp tới không sao tránh khỏi được. Kinh tế Liên bangXô viết đã phát triển lên quá trình độ trước thời kỳ đế quốc chiến tranh, đã gâydựng xã hội chủ nghĩa một cách rất thắng lợi, cho nên các đế quốc chủ nghĩacàng căm tức, muốn đánh đổ Liên bang Xơ Viết là thành trì cách mạng thế giới.Ở các nước đế quốc thì vơ sản giai cấp tranh đấu kịch liệt [bãi công lớn ở Đức, ởPháp, ở Ba Lan, v.v.]; ở các thuộc địa thì phong trào cách mạng 3 rất là bồng bột[nhứt là Tàu và Ấn Độ]. Có phịng trào cách mạng như thế là vì tư bổn bị khủnghoảng và càng thẳng tay bóc lột quần chúng, làm cho số cơng nhân thất nghiệptrong thế giới có hằng mấy mươi triệu và tình cảnh quần chúng cơng nơng rất khổ cực.Trong thời kỳ thứ ba này, cách mạng vô sản và cách mạng thuộc địa đãlên đến trình độ rất cao, có nơi đã sắp sửa cướp chánh quyền.Hiện nay ĐôngDương đã đem lực lượng cách mạng tham gia vào phong trào tranh đấu rầm rộttrong thế giới, mở rộng hàng trận công nông chống với đế quốc chủ nghĩa. Vả lạiphong trào cách mạng bồng bột trong thế giới [nhứt là ở Tàu và Ấn Độ] lại ảnhhưởng mạnh đến phong trào tranh đấu ở Đông Dương, làm cho cách mạng ĐôngDương càng mau bành trướng. Vậy nên cách mạng thế giới và cách mạng ĐơngDương rất có quan hệ với nhau.1.2. Những đặc điểm ở Đông DươngXứ Đông Dương [Việt Nam, Cao Miên và Lào] là một xứ thuộc địa để khaikhẩn của đế quốc chủ nghĩa Pháp. Bởi vậy kinh tế của Đông Dương bị phụ thuộcvào kinh tế của đế quốc chủ nghĩa Pháp. Hai đều đặc điểm hơn hết ở trong sựphát triển Đông Dương là:Đông Dương cần phải phát triển một cách độc lập, nhưng vì là thuộc địacho nên khơng phát triển độc lập đượcSự mâu thuẫn giai cấp càng ngày càng kịch liệt: một bên thì thợ thuyền, dâncày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, tư bổn và đế quốcchủ nghĩaMâu thuẩn về kinh tế:Nơng nghiệp thì phần nhiều là phải làm ra cho đế quốc chủ nghĩa đem bán ởnước ngoài, tuy vậy mà cách kinh doanh vẫn khơng thốt khỏi lốt phong kiến.Các thứ đồn điền [cao su, bông, cà phê, v.v.] thì phần nhiều là của bọn tư bổnPháp. Ruộng đất phần rất nhiều là của bọn địa chủ bổn xứ. Kinh doanh theo lốiphong kiến, nghĩa là cho dân cày nghèo thuê từng miếng mà lấy địa tô rất cao.Hoa lợi về nghề làm ruộng ở Đông Dương lại kém hơn ở các xứ khác [một héctaở Mã Lai thì được 2.150 kilô lúa, ở Xiêm 1.870 kilô, ở Âu châu 4.570 kilô, ởĐông Dương chỉ 1.210 kilô]. Lúa gạo xuất cảng hàng 4 năm càng nhiều, nhưngkhơng phải vì nghề nơng phát triển mà chánh là vì bọn tư bổn cướp gạo của dânmà bán. Chế độ áp bức của đế quốc chủ nghĩa Pháp làm ngăn trở không cho sứcsanh sản Đông Dương phát triển. Đế quốc chủ nghĩa khơng khốch trương cáccơng nghệ nặng [như nấu sắt, đúc máy, v.v], vì những cơng nghệ ấy phát triển thìhại cho độc quyền của cơng nghệ Pháp. Nó chỉ phát triển những cơng nghệ gì rấtcần dùng cho sự thống trị và buôn bán của nó mà thơi, như [đường xe lửa, xưởngđóng tàu nhỏ, v.v.]. Mục đích của đế quốc Pháp là cốt làm cho Đông Dươngthành ra một xứ phụ thuộc về nền kinh tế của nó, vì vậy nên nó chỉ cho phát triểncơng nghệ gì làm ở Đơng Dương có lợi cho nó hơn làm ở Pháp mà thơi. Sự khaikhẩn nguyên liệu không phải cốt làm cho xứ Đông Dương phát triển kinh tế mộtcách độc lập, mà cốt làm cho công nghệ Pháp khỏi phải phụ thuộc vào các đếquốc khác.Việc bn bán xuất cảng thì nằm trong một bọn tư bổn Pháp. Bởi vậy chonên việc buôn bán và việc sanh sản trong xứ đều tuỳ theo sự cần dùng xuất cảngcủa đế quốc Pháp. Thành thử xuất cảng càng tăng tiến bao nhiêu thì các sản vậttự nhiên trong xứ lại bị đế quốc chủ nghĩa rút hết bấy nhiêu. Lại có một đều đặcbiệt nữa là các nhà ngân hàng Pháp [như Đông Pháp ngân hàng, địa ốc ngânhàng, v.v.] góp tiền vốn của dân bổn xứ để dùm cho bọn bn bán xuất cảngPhápNói tóm lại: Kinh tế Đông Dương cũng vẫn là kinh tế nơng nghiệp, mà trongkinh tế ấy thì những lối phong kiến lại chiếm địa vị trọng yếu. Tất cả những đềukiện ấy làm cho kinh tế Đơng Dương khơng có thể phát triển độc lập đượcMâu thuẫn giai cấp :Đế quốc chủ nghĩa Pháp liên hiệp với bọn địa chủ, bọn lái bn và bọn chovay bổn xứ mà bóc lột dân cày một cách rất độc ác. Đế quốc chủ nghĩa rút cácsản vật nông nghiệp đem bán cho các nước ngồi, đem hàng hố của nó vào bántrong xứ, bắt dân đóng sưu cao, thuế nặng, làm cho dân cày đói khổ và thủ cơngthất nghiệp rất nhiều.Ruộng đất thì lần lần rút vào tay đế quốc và địa chủ cả, lại có một bọn baođất về cho thuê lại [quá điền], ruộng đất thuê đi mướn lại mấy lần mới đến dâncày nghèo, bởi vậy mà địa tô rất cao. Dân cày thiếu thốn phải đi vay, thì phải bị bọn cho vay bóc lột, đến nỗinhiều khi phải đem ruộng đất hoặc con cái mà gán nợ.Đê giữ nước lụt thì đế quốc khơng chú ý sửa sang. Dẫn thuỷ nhập điền thìvề tay một bọn tư bổn nó cho th rất cao, dân cày nghèo khơng có tiền thìkhơng có nước. Thành thử nạn mất mùa vì nước lụt và đại hạn càng ngày càngnhiều. Vì vậy dân cày chẳng những là khơng có thể phát triển kinh tế của họ, màlại càng ngày càng phải phụ thuộc vào bọn tư bổn và càng phải suy đồi số ngườithất nghiệp và chết đói càng ngày càng đơng.Nền kinh tế cũ thì phá hoại rất mau mà cơng nghệ mới thì phát triển rấtchậm; những người đói khó và thất nghiệp khơng thể hố ra cơng nhơn hết màphải đọng lại trong nhà quê. Tình cảnh ở nhà quê rất là thê thảm.Ở các sản nghiệp và các đồn điền, mỏ, hầm, bọn tư bổn bóc lột đè nén thợthuyền một cách rất dã man. Tiền lương thì khơng đủ ăn lại bị cúp ngược, cúpxi. Ngày làm thì trung bình cũng 11, 12 giờ. Thường thường lại bị chưởi bịđánh. Lúc ốm đau đã không được thuốc thang mà lại cịn bị đuổi. Cơng nhơnkhơng có chút xã hội bảo hiểm nào cả. ở trong các đồn điền và hầm mỏ, bọn chủnhốt thợ thuyền trong trại và khơng cho đi ra khỏi chỗ làm. Chúng nó dùng giấygiao kèo mà mộ người chở đi chỗ khác rồi tự do cai quản lấy thợ thuyền, thậmchí có quyền xử phạt thợ thuyền. Vì tình cảnh làm ăn cực khổ như thế, cho nênsố công nhơn Đông Dương bị bịnh nguy hiểm [như ho lao, đau mắt, sốt rét, v.v.]rất đông; số người chết non rất đông và càng ngày càng thêm.Vô sản giai cấp Đông Dương tuy chưa đông đúc, nhưng số thợ thuyền càngngày càng thêm, nhứt là thợ đồn điền. Sự tranh đấu của thợ thuyền càng ngàycàng hăng hái. Dân cày cũng đã tỉnh dậy chống đế quốc và địa chủ rất kịch liệt.Những cuộc bãi công trong năm 1928-29, những cuộc tranh đấu rất dữ dội củathợ thuyền và dân cày trong năm nay [1930] đã chứng tỏ ra rằng sự tranh đấugiai cấp ở Đông Dương ngày càng bành 6 trướng. Đều đặc biệt và quan trọngnhứt trong phong trào cách mạng ở Đông Dương là sự tranh đấu của quần chúngcông nông có tánh chất độc lập rất rõ rệt, chớ khơng phải là chịu ảnh hưởng quốcgia chủ nghĩa như lúc trước nữa. 1.3. Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Đơng DươngHết thảy những đều mâu thuẫn đã kể trên làm cho phong trào cách mạng ởĐông Dương càng ngày càng phát triển. Trong lúc đầu, cuộc cách mạng ĐôngDương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, bởi vì cách mạng chưa cóthể trực tiếp giải quyết được những vấn đề tổ chức xã hội chủ nghĩa; sức kinh tếtrong xứ cịn rất yếu, các di tích phong kiến còn nhiều, sức mạnh giai cấp tươngđương chưa mạnh về phía vơ sản, và lại cịn bị đế quốc chủ nghĩa áp bức. Vìnhững điều kiện ấy cho nên thời kỳ bây giờ cách mạng chỉ có tánh chất thổ địavà phản đế.Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng. Tưsản dân quyền cách mạng được thắng lợi, chánh phủ công nơng đã dựng lên rồi,thì cơng nghiệp trong nước được phát triển, các tổ chức vô sản được thêm mạnh,quyền lãnh đạo của vô sản sẽ thêm kiên cố, sức mạnh giai cấp tương đương sẽnặng về phía vơ sản. Lúc đó sự tranh đấu sẽ thêm sâu, thêm rộng, làm cho cáchmạng tư sản dân quyền tiến lên con đường cách mạng vô sản. Thời kỳ này là thờikỳ cách mạng vơ sản tồn thế giới và thời kỳ kiến trúc xã hội chủ nghĩa ở Liênbang Xô viết; xứ Đông Dương sẽ nhờ vô sản giai cấp chuyên chánh các nướcgiúp sức cho mà phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên conđường xã hội chủ nghĩa.Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là haiđộng lực chánh, nhưng vơ sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắnglợi được.• Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một mặt là phải tranh đấu đểđánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tư bổn vàđể thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, một mặt nữa là tranh đấu để đánhđổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. Hai mặttranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mớiphá được cái giai cấp địa chủ và làm cách 7 mạng thổ địa được thắng lợi; mà cóphá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa. Muốn thựchành được những đều cốt yếu ấy thì phải dựng lên chánh quyền Xơviết cơngnơng. Chỉ có chánh quyền xơviết cơng nơng mới là cái khí cụ rất mạnh mà đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, phong kiến, địa chủ, làm cho dân cày có đất mà cày, làmcho vơ sản có pháp luật bảo hộ quyền lợi cho mình.Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là:- Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, phong kiến và địa chủ,- Lập chánh phủ công nông,- Tịch ký hết thảy ruộng đất của bọn địa chủ ngoại quốc, bổn xứ và các giáohội; giao ruộng đất ấy cho trung và bần nông, quyền sở hữu ruộng đất về chánhphủ công nông,- Sung công hết thảy các sản nghiệp lớn của bọn tư bổn ngoại quốc,- Bỏ các sưu thuế hiện thời, lập ra thuế luỹ tiến,- Ngày làm công tám giờ, sửa đổi sự sanh hoạt cho thợ thuyền và quần chúnglao khổ,- Xứ Đơng Dương hồn tồn độc lập, thừa nhận dân tộc tự quyết- Lập quân đội cơng nơng,- Nam nữ bình quyền,- Ủng hộ Liên bang Xơviết; liên kết với vơ sản giai cấp tồn thế giới và phongtrào cách mạng thuộc địa và bán thuộc địa.• Trong cuộc cách mạng ở Đơng Dương, địa vị các giai cấp không đều nhau:Bọn tư bổn đối với đế quốc chủ nghĩa có vị trí khơng đều nhau: bọn tư bổnthương mại vì có lợi quyền dính dáng với đế quốc cho nên đứng về một phe vớiđế quốc chủ nghĩa và địa chủ mà chống cách mạng. Bọn tư bổn cơng nghệ vẫncó lợi quyền trái với đế quốc chủ nghĩa; nhưng vì:- Là sức lực của chúng nó rất kém,- Là chúng nó có dính dáng với địa chủ [có nhiều anh kiêm địa chủ],- Là chúng nó sợ phong trào vơ sản và chịu ảnh hưởng phản cách mạng của bọn tư bổnTàu và ấn Độ, cho nên chúng nó khơng thể đứng về quốc gia cách mạng mà chỉ đứng vềmặt quốc gia cải lương.Nhưng khi phong trào quần chúng nổi lên cao, cách mạng V.S đến trướcmắt thì bọn này sẽ theo phe đế quốc chủ nghĩa.Tiểu tư sản có nhiều hạng, địa vị mỗi hạng lại mỗi khác và trong mỗi thờikỳ cách mạng thì địa vị ấy lại đổi khác nữa: - Bọn thủ cơng nghiệp, vì bị hàng hố của đế quốc chở tới rất nhiều cạnh tranh khôngnổi, cho nên có ác cảm với đế quốc. Đối với phong trào cách mạng vơ sản, bọn này cũngcó ác cảm, vì chúng nó muốn giữ lấy cách bóc lột những thợ học nghề với chúng nó. Vìsự mâu thuẫn ấy mà thái độ chúng nó đối với cách mạng rất do dự.- Bọn tiểu thương gia có quan hệ với cách bóc lột như là bn bán và cho vay nặng lời,bởi vậy chúng nó muốn giữ lấy chế độ ấy, vì thế mà chúng nó khơng tán thành cáchmạng.- Bọn trí thức, tiểu tư sản, học sanh, v.v. là bọn xu hướng quốc gia chủ nghĩa, chúng nóđại biểu quyền lợi cho tất cả giai cấp tư bổn bổn xứ, chớ không phải chỉ bênh vực quyềnlợi riêng cho bọn tiểu tư sản mà thôi. Trong thời kỳ chống đế quốc chủ nghĩa thì bọn ấycũng hăng hái tham gia, nhưng chỉ lúc đầu mà thơi; chúng nó khơng thể binh vực quyềnlợi cho dân cày được, vì chúng nó phần nhiều có dây dướng với bọn địa chủ.- Các phần tử lao khổ ở thành phố như là bọn bán rao ngồi đường, bọn thủ cơng nghiệpnhỏ khơng mướn thợ, bọn trí thức thất nghiệp, v.v. vì sanh hoạt cực khổ cho nên đềutheo cách mạng cả.• Sức mạnh của đảng- Vô sản giai cấp ở Đông Dương phần nhiều do dân cày hoặc là thủ công thất nghiệp màhố ra, cịn đương mới mẻ chưa thốt khỏi những tư tưởng hẹp hòi, những hủ tục phongkiến và ít biết chữ, cho nên sự giai cấp giác ngộ có bị trở ngại. Tuy vậy, giai cấp ấy rất làtập trung và mỗi ngày lại thêm đông; và cách bóc lột áp bức theo lối thuộc địa 9 rất tànnhẫn, thành thử vô sản giai cấp mau phá sự trở ngại ấy mà nổi lên tranh đấu càng ngàycàng hăng hái để chống lại tư bổn đế quốc. Vì vậy cho nên vô sản giai cấp thành mộtđộng lực chánh và rất mạnh của cách mạng ở Đông Dương, và lại là giai cấp lãnh đạocho dân cày và quần chúng lao khổ làm cách mạng.- Dân cày là hạng người chiếm đại đa số ở Đông Dương [hơn 90 phần 100 [90%]], họ làmột động lực mạnh cho cách mạng tư sản dân quyền. Nhưng dân cày ở Đông Dươngkhông phải là nhứt luật như nhau cả. Trong lúc tranh đấu chống địa chủ và đế quốc chủnghĩa thì vơ sản có thể kéo hết thảy dân cày về phe cách mạng, nhưng lúc sự phân hoágiai cấp ở thôn quê càng rộng càng sâu, cuộc thổ địa cách mạng càng bành trướng, thìbọn phú nơng càng mau bước sang phe phản cách mạng. Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền, vơ sản giai cấpcó đứng đầu và cùng với quần chúng dân cày mà tranh đấu để binh vực quyền lợihằng ngày cho dân cày, và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, thì mớicó thể giành quyền lãnh đạo cho dân cày được. Đồng minh của giai cấp vô sản làbọn trung và bần nơng.• Đối với các giai cấp- Tư bổn bổn xứ chia làm hai bộ phận; một bộ phận thì đã hiệp tác với đế quốc chủ nghĩa[dự vào các cơ quan chánh trị và kinh tế], một bộ phận nữa [bọn Huỳnh Thúc Kháng,bọn Phạm Quỳnh, bọn Ngọ Báo, v.v.] hiện cịn tìm cách thoả hiệp với đế quốc; chúng nólợi dụng phong trào cách mạng để yêu cầu đế quốc những quyền lợi riêng của chúng nó,đồng thời để lừa gạt quần chúng [ngồi mặt thì chúng nó làm bộ địi những sự cải cách,nhưng kỳ thiệt chúng nó kiếm cách phá hoại phong trào cách mạng của công nông.Chiến lược của Đảng là phải chỉ rõ cái tánh chất quốc gia cải lương của bọn này ra. Mụcđích của bọn này là cốt làm cho quần chúng sanh mộng tưởng mà quên con đường cáchmạng. Nếu từ đây mà đảng không tranh đấu kịch liệt để kéo quần chúng ra khỏi ảnhhưởng quốc gia cải lương, thì ảnh hưởng ấy sẽ thành một sự nguy hiểm cho sự phát triểncủa cách mạng. Đảng phải làm cho quần chúng hiểu rõ ràng các bọn quốc gia 10 cảilương chỉ muốn điều đình với đế quốc chủ nghĩa, đã nhiều lần phản cách mạng, hết sứcchống những đều yêu cầu của quần chúng.- Đảng phải nhận rõ cái tánh chất và địa vị các đảng phái tiểu tư sản trong cuộc cáchmạng [như bọn quốc dân Đảng, Ng. An Ninh, v.v.]. Bây giờ các đảng phái ấy tuy còn ởtrong địa vị quốc gia cách mạng nhưng rồi đây cũng hoá ra quốc gia cải lương. Các đảngphái ấy đều dính dáng với giai cấp địa chủ và tư bổn bổn xứ. Đối với đế quốc chủ nghĩathì bọn trí thức tiểu tư sản lãnh tụ các đảng phái ấy và chủ trương quốc gia cách mạng.Nhưng mục đích của họ chỉ chủ trương sự phát triển tư bổn cho xứ Đông Dương màthôi. Khi phong trào cách mạng phản đế mới nổi lên thì họ chống đế quốc chủ nghĩa vàbinh vực quyền lợi cho giai cấp tư bổn bổn xứ. Nhưng đến lúc cách mạng phát triển đãcao; lúc phải giải quyết các vấn đề căn bổn nhứt là vấn đề thổ địa cách mạng và vấn đềcơng nơng chun chánh, thì các đảng phái ấy sẽ bỏ cách mạng mà chạy về cải lương vàhiệp tác với đế quốc chủ nghĩa. Bởi vậy cho nên về mặt chánh trị và tổ chức ngay từ lúc đầu, chúng ta phảiphân tách giới hạn của Đảng Cộng sản và các đảng phái tiểu tư sản cho thiệt rõ,nhứt là phải đánh đổ những xu hướng tiểu tư sản [ám sát, khơng tín nhiệm quầnchúng, v.v.] ở trong Đảng mình.Muốn lợi dụng cho hết mọi cơ hội để mở rộng phong trào cách mạng,Đảng có thể tạm thời hợp tác với các đảng phái ấy, nhưng nếu các đảng phái ấycó thiệt ra tranh đấu chống đế quốc chủ nghĩa và không ngăn trở sự cổ độngtuyên truyền cộng sản trong quần chúng công nơng thì mới có thể tạm thời hợptác được. Nếu khơng có những điều kiện ấy thì khơng nên hợp tác. Khi hợp tác,thì lúc nào Đảng cũng phải giữ cho phong trào cơng nơng có tánh chất giai cấp,nghĩa là phải giữ lấy quyền tự do cổ động, tuyên truyền, tổ chức và đem quầnchúng tranh đấu theo khẩu hiệu phản đế và thổ địa cách mạng của Đảng. Đồngthời lại phải chỉ trích những sự hành động khơng triệt để và không quả quyết củacác đảng phái ấy, và chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi của họ. Phải dè trước những sựdo dự của họ để dự bị cách đối phó. Phải hết sức đánh đổ ảnh hưởng của bọn ấytrong quần 11 chúng và phải kéo quần chúng thoát khỏi ảnh hưởng ấy, để giànhlấy quyền lãnh đạo cho vơ sản.• Điều kiện cốt yếu Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ở ĐơngDương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷ luật, tậptrung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấumà trưởng thành. Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Các Mác vàLênin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chánh và lâu dài, chung cho cả giai cấp vô sản ởĐông Dương, và lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương ra tranh đấu để đạt được mụcđích cuối cùng của vơ sản là chủ nghĩa cộng sản.Muốn làm cho trọn nhiệm vụ của Đảng trong cuộc cách mạng, trước hếtĐảng cần phải: tổ chức ra những đồn thể độc lập [cơng hội, nông hội, v.v.].- Đảng phải thâu phục đại đa số của giai cấp mình, cho nên trách nhiệm trung tâm củaĐảng là tổ chức và khốch trương cơng hội đỏ trong những sản nghiệp trọng yếu vàtrong các thành phố lớn. Công hội phải thống nhứt và tập trung theo sản nghiệp và theođịa phương. Phải tổ chức công xưởng uỷ viên hội, và chú ý tổ chức công nhân các đồnđiền và mỏ. Đảng không những chỉ công tác trong các cơng hội đó mà thơi, mà lại cần phải chú ý cơng tác trong đồn thể thợ thuyền còn chịu ảnh hưởng bọn phản động hoặccải lương, để thâu phục quần chúng. Đảng phải hết sức liên lạc những sự hoạt động cơngkhai và bí mật để khốch trương cuộc công nhân vận động.- Muốn lập công nông chun chánh thì vơ sản giai cấp phải lãnh đạo cho đại đa số quầnchúng lao khổ, nhứt là dân cày. Vậy nên đảng phải chú ý về việc tập trung ruộng đất pháttriển ra thế nào, và sự mâu thuẫn giai cấp ở thôn quê. Ngay từ lúc đầu, Đảng phải lãnhđạo dân cày chống đế quốc và địa chủ. Bần và trung nông là phần tử hăng hái làm cáchmạng thổ địa, cho nên phải hết sức tổ chức họ khắp trong xứ. Đều cần nhứt của Đảng làphải tổ chức công hội công nhân nông nghiệp cho kiên cố và làm cho họ thành ngườilãnh đạo quần chúng nơng dân trong cuộc cách mạng.Cịn bọn phú nơng thì ngay từ lúc bây giờ phải chú ý đừng cho bọn ấy xenvào nông hội, và ảnh hưởng đến trung và bần nơng.• Cách tranh đấuTrong lúc định chiến lược, đảng phải xét kỹ tình hình trong nước và ngoàithế giới, sức mạnh của địch nhân, sức tranh đấu của quần chúng, thái độ cáchạng người đối với cách mạng, v.v.. Đảng căn cứ ở những điều kiện ấy mà địnhra chiến lược để lãnh đạo cho quần chúng tranh đấu. Lúc thường thì phải tuỳtheo tình hình mà đặt khẩu hiệu "phần ít" để binh vực lợi quyền cho quần chúngnhư: tăng tiền lương, bớt giờ làm, giảm thuế, chống thuế, chống sự sanh hoạtmắc mớ, v.v. để khoách trương sự tranh đấu cách mạng ra. Phải đem khẩu hiệu"phần ít" ấy phụ thuộc vào khẩu hiệu chánh của Đảng như: đánh đổ đế quốc chủnghĩa, địa chủ và phong kiến, xứ Đơng Dương hồn tồn độc lập, lập chánh phủcông nông, v.v..Không chú ý đến những sự nhu yếu và sự tranh đấu hằng ngày của quầnchúng là rất sai lầm. Mà nếu chỉ chú ý đến những sự nhu yếu hằng ngày màkhông chú ý đến những mục đích lớn của Đảng cũng là rất sai lầm.Nhiệm vụ của Đảng là phải lấy những sự nhu yếu hằng ngày làm bước đầumà dắt vô sản giai cấp và dân cày ra chiến trường cách mạng. Đến lúc sức cáchmạng lên rất mạnh, giai cấp thống trị đã rung động, các giai cấp đứng giữa đãmuốn bỏ về phe cách mạng, quần chúng cơng nơng thì sơi nổi cách mạng, quyết hy sanh phấn đấu, thì đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chánhphủ của địch nhân và giành lấy chánh quyền cho cơng nơng.Lúc đó Đảng phải ra khẩu hiệu "giao tiếp" và nâng cao những khẩu hiệu ấylên như: lập Xôviết, lập hội đồng tịch ký ruộng đất, sản nghiệp do cơng nhânkiểm sốt, võ trang cho công nông, v.v.. Đồng thời Đảng phải tổ chức và khuếchtrương hết cả các cách tranh đấu của quần chúng như bãi công, bãi công vừa thịoai, bãi công vừa võ trang thị oai, tổng bãi công bạo động.Võ trang bạo động không phải là một việc thường, chẳng những là theohình thế trực tiếp cách mạng, mà lại phải theo khuôn phép nhà binh, cho nên cầnphải chú ý. Trong khi khơng có tình thế trực tiếp cách mạng cũng cứ kịch liệttranh đấu; nhưng kịch liệt tranh đấu ấy không phải là để tổ chức những cuộcmanh động, hoặc là võ trang bạo động quá sớm, mà cốt là để suy động đại quầnchúng ra thị oai, biểu tình bãi cơng, v.v., để dự bị họ về cuộc võ trang bạo độngsau này.• Phản đối đế quốc chiến tranhThời kỳ này là thời kỳ khủng hoảng khắp cả các nước đế quốc, phong tràocông nhân ở các nước và ở Đông Dương nổi lên rất mạnh. Cái nguy cơ chiếntranh của các đế quốc càng ngày càng gần. Bởi vậy Đảng phải hết sức khốchtrương cơng tác "phản đối binh bị", và một mặt tổ chức trong quân đội, một mặttổ chức đội tự vệ của công nông, phải làm cho các khẩu hiệu chống đế quốc chủnghĩa chiến tranh lan khắp và sâu vào trong quần chúng, như: đổi chiến tranh đếquốc ra chiến tranh cách mạng, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa và giai cấp bóc lột.Binh vực Liên bang Xơviết và phong trào cách mạng trong thế giới, v.v..• Liên lạc với vơ sản và dân thuộc địa thế giớiVô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản thế giới, nhứt là vôsản Pháp để làm mặt trận vô sản "mẫu quốc" và thuộc địa cho sức tranh đấu cáchmạng được mạnh lên.Trong cuộc tranh đấu chống đế quốc, quần chúng cách mạng Đông Dươnglại phải liên lạc với quần chúng cách mạng ở các thuộc địa và bán thuộc địa,nhứt là ở Tàu và Ấn Độ, v.v.. Trong công tác, Đảng phải liên lạc mật thiết với Đảng cộng sản Pháp, Tàuvà Ấn Độ. Lưu tại kho lưu trữ Trung ương Đảng.2. Những hạn chế trong luận cương chính trị [ 10/1930 ]Bên cạnh những điểm sáng tạo riêng so với các văn kiện xuất hiện trướcđó, Luận cương chính trị [10/1930] vẫn cịn những hạn chế lớn cần được nhìnnhận và khắc phục kịp thời.Đầu tiên, bản Luận cương đã không chỉ ra được đâu mới là mâu thuẫn chủyếu của xã hội thuộc địa, cũng chính là vấn đề cấp bách cần giải quyết ở nước talúc bấy giờ; thay vào đó, lại tập trung vào “vấn đề thổ địa là cái cốt của cáchmạng tư sản dân quyền”1 và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày. Coitrọng vấn đề chống phong kiến, cải cách ruộng đất đặt lên hàng đầu, sau đó mớilà việc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi chủ nghĩa thực dân, vì “kinh tế củaĐơng Dương bị phụ thuộc vào kinh tế của đế quốc chủ nghĩa Pháp” 2. Từ đó làmxa rời đi cái cốt yếu của cách mạng, của Đảng đối với tình hình nước ta lúc bấygiờ.Tiếp theo, nội dung Luận cương chủ yếu xoáy sâu vào sự khác biệt giai cấp“một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ,phong kiến, tư bổn và đế quốc chủ nghĩa”3, nhìn nhận và đánh giá vấn đề chỉxoay quanh sự giàu - nghèo, khác biệt về lợi ích của giai cấp tư sản - vơ sản:“bọn tư bổn thương mại vì có lợi quyền dính dáng với đế quốc cho nên đứng vềmột phe với đế quốc chủ nghĩa và địa chủ mà chống cách mạng” 4, “bọn trí thức,tiểu tư sản, học sanh, v.v là bọn xu hướng quốc gia chủ nghĩa, chúng nó đại biểuquyền lợi cho tất cả giai cấp tư bổn bổn xứ, chớ không phải chỉ bênh vực quyềnlợi riêng cho bọn tiểu tư sản mà thôi. Trong thời kỳ chống đế quốc chủ nghĩa thìbọn ấy cũng hăng hái tham gia, nhưng chỉ lúc đầu mà thơi; chúng nó khơng thểbinh vực quyền lợi cho dân cày được, vì chúng nó phần nhiều có dây dướng vớibọn địa chủ”5. Việc đánh giá khơng đúng vai trị cách mạng của các giai cấp tầng1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.1012 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.943 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.944 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.995 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.100 lớp khác, phủ nhận mặt tích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả năngphân hóa, lơi kéo một phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dântộc, có thể dẫn tới sự chia rẽ trong bộ phận nhân dân, khối liên minh dân tộc vàgiai cấp - nguồn sức mạnh to lớn của cách mạng - sẽ khơng được hình thành.Ngun nhân chủ yếu của những hạn chế này, đầu tiên, chính là việc chưathực sự nắm vững về đặc điểm xã hội của nước ta - nửa thuộc địa nửa phongkiến. Trong đó, sự cai trị chủ yếu đến từ thực dân Pháp, chế độ chính quyềnphong kiến lúc này thực chất chỉ là bù nhìn và tay sai cho đế quốc. Vậy nên, vớimục tiêu giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột, đối tượng cách mạngcần hướng tới chính là đế quốc thực dân, chứ khơng phải là nhà nước phong kiếnđã tới hồi suy yếu. Ngoài ra, Luận cương còn chịu ảnh hưởng từ khuynh hướng"tả" của Quốc tế Cộng sản và một số Đảng cộng sản khác trong thời gian đó, dẫntới việc nhận thức máy móc, giáo điều về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cáchmạng ở thuộc địa. Vì vậy mới tạo nên cái nhìn phiến diện, cực đoan về giai cấptư sản, tiểu tư sản đối với cách mạng dân tộc nói chung và Đảng lãnh đạo nóiriêng. CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỄN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾCỦA LUẬN CƯƠNG LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẢNG [1939 -1945]1. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI [ ngày 6,7,8 tháng 11 năm 1939]Trên thế giới, trong thời kỳ đế quốc vì sự phát triễn khơng đều của cácnước chủ nghĩa tư bản, các đế quốc thiếu thị trường, nguyên liệu,… phải đánhnhau để chia lại thế giới, đó là chiến tranh thế giới thứ hai. Với những lý do caothượng như “công lý”, “tự do”, “văn minh”, “nhân đạo”, song tất cả chỉ là nhữngsự ngụy biện nhằm che giấu đi mục đích chính là chiến tranh để cướp bóc, tốiphải động và trái với cơng lý. Chế độ tư bản hấp hối chết thì cuộc đế quốc chiếntranh lần thứ hai lại tiếp đến đẩy nó nhanh chóng vào chỗ diệt vong. Nhất là đốivới các nước tư bản đang đánh nhau, tất cả dân chúng đang bị áp bức sẽ thừa cơhội nổi dậy và “bẻ gãy xiềng nô lê” đã mấy chục thế kỷ qua. Ở các nước thuộcđịa, dân tộc bị áp bức cũng sẽ vùng dậy đấu tranh sống còn với đế quốc. “ Dânác nước tư bản địi giải phóng. Dân tộc các thuộc địa địi độc lập.”6Ở Đơng Dương, do tham gia chiến tranh của Pháp đã thực hiện nhiều chínhsách “Cai trị thời chiến” cực kì tàn bạo. Về Chính Trị, với mục đích là giải tánCộng Sản, Pháp ra sức đàm áp, xét nhà, trùy lùng khắp nơi, đồng thời chia sẽ dânViệt Nam với các dân tộc Miên – Lào và các dân tộc thiểu số khác bằng các lợidụng “người dân tộc này bắn dân tộc kia”. Ra sức động viên dư luận tiến hànhcông cuộc nói láo, viết báo nói xấu cộng sản. Về Kinh tế, do phải tốn rất nhiềutiền bạc cho chiến tranh nên Pháp càng ra sức bóc lột sự lao động của người dân,tăng thuế nhằm đem lại nguồn lợi to lớn và nhanh chóng cho chính quốc. Vớimục đích chính là chia rẽ dân tộc nên trong thời kì này, bọn tay sai ra phản bộidân tộc là một trợ thủ đắc lực trong việc chống phá cộng sản, chúng cũng thừacơ hội để lộng quyền, hống hách, ra sức ức hiếp dân chúng.Tại Hội nghị lần thứ 6 đã xác định rõ kẻ thù cụ thể và nguy hiểm nhất đốivới cách mạng Đông Dương lúc này là chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phải bộidân tộc, trong đại hội Đảng đã khẳng định “Bước đường sinh tồn của các dân tộcĐơng Dương khơng cịn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế6 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 518, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. quốc Pháp ,…,Đế quốc Pháp cịn, dân chúng Đơng Dương chết. Đế quốc Phápchết, dân chúng Đơng Dương cịn.”7. Qua khẳng định trên cho thấy nhiệm vụtrước mắt của cách mạng Việt nam nói riêng và cách mạng đơng dương nóichung là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành hoàn toàn độc lập cho dân tộc.Trước những vấn đề cấp thiết đó mà Đảng ta quyết định thành lập Mặt trậnthống nhất dân tộc phản đế Đông Dương [M.T.T.N.D.T.P.Đ.Đ.D] để đấu tranhchống đế quốc, bọn phong kiến tay sai thối nát, giải phóng dân tộc Đơng Dươngvà làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập. Mặt trận T.N.D.T.P.Đ.Đ.D với cáchmệnh tư sản dân quyền thực hiện giải quyết: “1. Đánh đổ đế quốc Pháp, vuachúa bổn sứ và tất cả bọn phản động tay sai cho đế quốc và phản bội dân tộc; 2.Đơng Dương hồn tồn độc lập. Khơng một dân tộc nào có thể giải phóng riêngrẽ vì Đơng Dương ở dưới quyền cai trị duy nhất của đế quốc Pháp; 3. Lập chínhPhủ Liên bang Cộng hịa dân chủ Đơng Dương; 4. Đánh đuổi hải lục không quâncủa đế quốc Pháp ra khỏi xứ, lập quốc dân cách mệnh quân,…”8Chủ trương củng cố Đảng, làm cho Đảng phải thống nhất ý chí và hànhđộng, phải liên lạc mật thiết với quần chúng, phải có vũ trang lý luận cách mệnh.Lựa chọn cán bộ mới, củng cố hệ thống tổ chức khắp các vùng và miền trong cảnước, chú ý chống nạn khiêu khích mật thám, tự chỉ trích và đấu tranh nhằmchống cả biểu hiện “hữu” khuynh và “tả” khuynh. Nhận thức mới về nhiệm vụdân tộc và dân chủ: Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bốtháng 10-1936, Đảng nêu một quan điểm mới: “Cuộc dân tộc giải phóng khơngnhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điện địa. Nghĩa là khơng thể nóirằng: “Muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triễn cách mạng điền địa, muốn giảiquyết vấn đề điền địa thì phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ khơng sắcđáng.”Bời vì hai vấn đề này tuy có liên quan đến nhau, nhưng có thể dựa vàohồn cảnh để thực hiện nhiệm vụ thích hợp, ví dụ : “ Nếu nhiệm vụ chống đếquốc là cần thiết trong hồn cảnh hiện thời, cịn vấn đề thuộc địa tuy cần thiếtnhưng chưa bắt buộc thì có thể tập trung đánh đổ đế quốc trước rồi giải quyết7 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng tồn tập, Trang 538, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.8 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng tồn tập, Trang 544, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội vấn đề điền địa sau.Tức là cần phải lựa chọn nhiệm vụ quan trọng hơn mà giảiquyết trước.Vận động thanh niên tổ chức ra “thanh niên phản chiến” và “ thanh niênphản đế” nhằm chống đế quốc, địi hịa bình, đánh đổ đế quốc, giải phóng dântộc và địi việc làm. Vận động phụ nữ tổ chức các hội “phụ nữ phản chiến phảnđế”, hội “cứu tế bảo an”, để giúp đỡ nhau nhất là giúp đỡ những tai nạn do chiếntranh gây ra, đòi trợ cấp, đòi thả chồng con, chống đế quốc chiến tranh, địi hịabình. Và đi đến thành lập “ phản chiến đồng minh hội, phản đế đồng minh hội”nhằm liên hiệp cùng hành động, đề cao tinh thần dân tộc chính đáng.Để cổ vũ, tăng cường tinh thần cho người dân, chiến sĩ, Đảng ta đã đưa ratrên 17 khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gác khẩu hiệu “tịch thu ruộng đât của các giaicấp địa chủ”, chỉ chủ trương “tịch thu ruộng đất của đế quốc và tay sai”, khơngnếu khẩu hiệu thành lập “Chính phủ Xô viết công nông” mà đề ra khẩu hiệuthành lập “Chính phủ Liên banh Cộng hịa dân chủ Đơng Dương”, Ngồi ra cịncó các khẩu hiệu: “6. Chống các thứ quốc trái, công thải, lạc quyên; 4. Chống bắtphu, bắt canh, đi phu phải trả tiền theo tiền lương thường; 5. Chống thêm thuếmưới, tăng thuế cũ, bỏ hẳn thuế cho dân nghèo; 15. Ban hành tự do dân chủ; 16.Chống khủng bố, thả tù chính trị;”9.Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: Chuyển hình thức tổ chức bímật khơng hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai và nữacông khai, hợp pháp và nữa hợp pháp, nhằm làm cho đảng mở rộng sự quan hệvới quần chúng, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng cáchình thức và khẩu hiệu thích hợp.Vậy trong hội nghị trung ương Đảng lần thứ 6 đã đánh dấu sự trưởng thànhcủa Đảng, khắc phục được một số hạn chế của Cương lĩnh đầu tiên [1930] quaviệc: Nhận định đúng kẻ thù trong thời kì này, xác định đúng nhiệm vụ, xâydựng được 2 mặt trận đấu tranh lớn, đưa ra các phương pháp và hình thức đấutranh và đưa ra được nhiều khẩu hiệu đấu tranh.9 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 556-557, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, HàNội. 2. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VII [ngày 6,7,8,9 tháng 11 năm 1940]Trong khoảng thời gian nay, Pháp bị đại bại trước phát xít Đức với haiphần ba đất nước bị Đức chiếm đóng. Từ một đại cường quốc, Pháp tuột dốckhông phanh xuống địa vị phụ thuộc và phe phát xít Đức, Ý, Nhật. Thực dânPháp đã từng bước nhượng bộ và đầu hàng Nhật [tháng 09/2940]. Về phía Nhật,khi thấy phe đồng minh đại bại, Nhật nhanh chống thực hiện chính sách Namtiến, chiếm đoạt các thuộc địa Anh, Pháp, Mỹ ở Viễn Đông. Sau khi Pháp đạibại, Nhật còn kéo quân qua xâm chiếm mấy nơi ở Bắc Kỳ và lăm le chiếm cảthuộc địa của Hà Lan. Cùng với việc thuộc nhiều trận liên tiếp ở Tàu và tài chínhtrong nước bị quẫn bách, nhân dân đói khổ. Nên Nhật quyết định chớp lấy thờicơ cướp đất cho nhanh.Sau khi Pháp đầu hàng Đức, ở Đông Dương mà cụ thể là nhân dân ViệtNam chịu cảnh “một cổ hai tròng” bởi bọn thống trị của Pháp – Nhật. Chúngcàng ra sức vơ vét, đàm áp, bóc lột người nhân nhằm chuộc lợi cho chính quốcđể bù lại phần nào những mất mát trong chiến tranh thế giới thứ hai. Thế nhưng,do cùng lúc mất hai vị khác lớn là Pháp với Tàu, kinh tế Đông Dương rơi vàokhủng hoảng trầm trọng. “ Số công nhân thất nghiệp ngày một thêm nhiều. Dâncàu làm ăn không được phát đạt. Nhiều tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, sa sút.Nhiều nhà tư bản hay thương mại hay kỹ nghệ cũng bị phá sản lây. Riêng mìnhbọn đại dương, bọn nhập cảng sẵn vốn buôn cất nhiều hàng từ trước nay dùngbối tích trữ đầu cơ, bóp chết công chúng, là được hưởng lợi. Nhưng mối lợi củachúng là mối lợi nhất thời”10. Từ khi xảy ra cuộc đại chiến Âu châu đến nay khiPháp bại trận, chính sách của đế quốc Pháp ở Đơng Dương rõ ràng có ba đặcđiểm chính: một là phát xít hóa nộ máy thống trị, thẳng tay đàm áp dân chúng,hai là giải nhân giả nghĩa, lừa phỉnh nhân dân và ba là vơ vét sưu thuế, tăng giabóc lột. Rồi sau đó Pháp đầu hàng và Nhật đã thế chân tiến hành nhiều biện phápxâm lượt về: Kinh tế, chính trị và văn hóa.Nội trội trong các phong trào đấutranh trong thời kỳ này là khởi nghĩa Bắc Sơn [ngày 27-9-2940].Một lần nữa, trong Hội Nghị trung Ương Đảng lần thứ 9, Đảng ta đã xácđịnh rõ kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương lúc này là phát xít Pháp – Nhật.10 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng tồn tập, Trang 39, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. Và cách mạng ở Đông Dương vẫn là Cách mạng tư sản dân quyền. Bởi vì mụcđích chính lúc này là “Thủ tiêu hết tất cả tàn tích phong kiến, phát triễn kỹnghệ.”11Tăng cường số lượng khẩu hiệu của cuộc cách mạng tư sản dân quyềnĐông Dương lên con số 25. Tiêu biểu như: “Đả đảo đế quốc chủ nghĩa Pháp,Nhật và các thể lực phản động ngoại xâm. Đả đảo phong kiến bản xứ phản lạiquyền lợi dân tộc.”, “Ban bố hiến pháp dân chủ, ban bố những quyền tự do dânchủ cho nhân dân: tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng, tự do hộihọp, tự do tổ chức, tự do bãi công biểu tình,…”12.Tiến hành phân tích, đánh giá khởi nghĩa Bắc Sơn và quyết định duy trì độidu kích Bắc Sơn làm cơ sở cho xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vừa tiếnhành đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triễn lực lượng cách mạng, tiếntới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn – Võ Nhai làm trung tâm. Đồng thời,khi xem xét đề nghị khởi nghĩa của Xứ ủy Nam Kỳ, Hội nghị nhận định điềukiện khởi nghĩa chưa chính muồi, nên khơng cho phép phát động khởi nghĩa.Tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng mặt trận chính, nhưng với cái tên là “Mặttrận phản đế” với tiêu chí phải lựa chọn người hăng hái nhất trong các đoàn thểcủa Mặt trận, tổ chức các đội tự vệ, trực tiếp vũ trang cho dân chúng, tổ chứcnhân dân cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo động. Và đây là lần đầu tiêntrong thành phần lực lượng có đề cập đến các tầng lớp nhạy cảm như: Tiểu tưsản thành thị, Địa chủ phản đế, Tư sản bản xứ,.. Nhưng chỉ ở tình trạng là dữ trữmà chưa có định hướng sử dụng và lơi kéo như thế nào. Đồng thời cũng xácđịnh lại một lần nữa, mặt trận dân tộc thống nhất phản đế lúc này thực chất làMặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Pháp – Nhật ở Đơng Dương.Tóm lại, với sự thay đổi của tình hình trong và ngồi nước, buộc Đảng taphải thay đổi kẻ thù, xác định nhiệm vụ, khẩu hiệu, phương hướng đấu tranh saocho phù hợp với thực trạng hiện tại của Đơng Dương nói chung và nước nhà nóiriêng lúc bấy giờ.11 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 68, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội12 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 68-69, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, HàNội. 3. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII [10 đến 19-5-1941]Giai đoạn đầu năm 1941, chiến tranh Thế giới thứ hai lan rộng. Phát xítĐức chuẩn bị xâm lược Liên Xô. Ở Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật đồng thờicấu kết với nhau để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Đơng Dương.Trước tình thế đó nhân dân Đông Dương vô cùng khốn đốn, không những cáctầng lớp thợ thuyền, dân cày, quần chúng lao động mà ngay cả các tầng lớp tiểutư sản, phú nông, địa chủ, viên chức đều bị phá sản và khánh kiệt dưới sự bóc lộtcủa Pháp – Nhật. Do đó thái độ của các giai cấp nhân dân thay đổi nhiểu.Trước tình thế nguy cấp, ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc từ nước ngoàivề Cao Bằng. Tháng 5/1941, với tư cách là đại biểu của Quốc tế cộng sản,Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hànhTrung ướng Đảng. Hội nghị đã vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giảiquyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc Đông Dương với bọn đế quốc- phát xítxâm lược Pháp – Nhật. Hội nghị cũng nhận định: “nhiệm vụ giải phóng dân tộc,độc lập cho đất nước là một nhiệm vụ trước tiên của Đảng ta và của cách mạngĐông Dương hợp với nguyện vọng chung của tất cả nhân dân Đông Dương.Muốn làm trịn nhiệm vụ đó, Đảng ta phải thống nhất lực lượng cách mạng củanhân dân Đông Dương dưới một hiệu cờ thống nhất, tất cả các tầng lớp, các giaicấp, các đảng phái, các dân tộc, các tôn giáo có tinh thần chống Pháp, chốngNhật thành thật muốn độc lập cho đất nước, thành một mặt trận cho cách mạngchung. Vậy thì cuộc cách mạng Đơng Dương hiện tại không phải là cuộc cáchmạng tư sản dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết hai vấn đề: phản đế vàđiền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ phải giải quyết một vấn đề cần kíp "dântộc giải phóng", vậy thì cuộc cách mạng Đơng Dương trong giai đoạn hiện tại làmột cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. ”13 Hội nghị quyết định thành lập Mặttrận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh; đổi tên các tổ chức quầnchúng yêu nước chống đế quốc trước đây thành các hội cứu quốc cho phù hợpvới nhiệm vụ cứu nước mới. Việt Minh công bố tuyên ngơn, chương trình vàÐiều lệ Việt Minh. Hội nghị cịn đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang. Coi việcchuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân;13 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 113, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội vạch ra khởi nghĩa vũ trang muốn thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủđiều kiện chủ quan và khách quan, chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiếnlên tổng khởi nghĩa.Như vậy, chủ trương của Đảng qua hội nghị Trung Ương lần VIII khẳngđịnh lại điều chỉnh chiến lược ở hội nghị 6 và 7 là đúng, đồng thời hoàn chỉnhchủ trương điều chỉnh chiến lược và xây dựng cách mạng Việt Nam lúc nầy làcách mạng giải phóng dân tộc. Hội nghị cũng đánh giá đầy đủ vai trò cách mạngcủa các tầng lớp trong xã hội, đề ra biện pháp, nhiệm vụ cụ thể để chuẩn bị tiếntới khởi nghĩa giành chính quyền.4. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta – Chỉ thị của Ban thường vụ TrungƯơng Đ.C.S.Đ.D ngày 12-3-1945Ngày 9-3-1945, Cuộc chính biến nổ ra, Nhật chiếm các thành phố lớn vàđịa điểm quân sự quan trọng của Pháp. Cuộc chính biến này mang tính chất làmột cuộc đảo chính, “mục đích là truất quyền Pháp, tước khí giới của Pháp,chiếm hẳn lấy Đơng Dương làm thuộc địa riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật” 14.Trong cuộc đảo chính này, Pháp đã suy yếu, có thể sẽ thua cuộc, quân Pháp lúcnày chờ quân đồng minh đổ bộ vào để nổi lên đánh lại Nhật. Đảng Cộng SảnĐơng Dương nhận định đây chưa phải thời cơ chín muồi để thực hiện cuộc khởinghĩa bởi tuy hàng ngũ Pháp ở Đông dương đang hoang mang nhưng bọn thốngtrị Nhật thì khơng như vậy. Trong khi đó lực lượng khởi nghĩa của ta chưa sẵnsàng chiến đấu, chưa quyết tâm hi sinh. Mặc dù vậy, cuộc đảo chính này là mộtbước đệm tốt để những điều kiện khởi nghĩa mau chín muồi: Chính trị trị củaPháp, Nhật khủng hoảng vì phải chuẩn bị cho giai đoạn chiến tranh kịch liệt nênkhơng có chuẩn bị để chống lại cách mạng; nạn đói hồnh hành làm nhân dâncăm ghét bọn cướp nước.Từ hoàn cảnh trên, chiến thuật của Đảng đã thay đổi. Kẻ thù cụ thể chínhcủa nhân dân Đơng Dương lúc này là đế quốc phát xít Nhật. Những khẩu hiệu vàhình thức đấu tranh cũ đều bị hủy bỏ, chuyển qua những hình thức đấu tranhmới. Đặc biệt chú ý những điều: “a] Đem khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật!”14 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng tồn tập, Trang 364, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội thay cho khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật, Pháp!” chống lại chính quyền Nhật vàchính phủ bù nhìn của bọn Việt gian thân Nhật. b] Chuyển trục tâm tuyên truyềnvào 2 vấn đề: 1- Giặc Nhật khơng giải phóng cho ta; trái lại, tăng gia áp bức bóclột ta. 2- Giặc Nhật khơng thể củng cố chính quyền ở Đơng Dương và nhất địnhchúng sẽ chết. c] Thay đổi hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và tranh đấucho hợp với thời kì tiền khởi nghĩa; động viên mau chóng quần chúng nhân dânlên mặt trận cách mạng, tập dượt cho quần chúng mạnh dạn tiến lên tổng khởinghĩa. d] Phát động một cao trào Kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đềcho cuộc tổn khởi nghĩa. Cao trào ấy có thể báo gồm từ hình thức bất hợp tác,bãi công, bãi thị, phá phách, cho đến những hình thức cao như biểu tình thị uy vũtrang, du kích. đ] Sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa một khi đã đủđiều kiện.”15Đảng nhận định “ Bọn Pháp kháng chiến có thể cùng nhân dân cách mạngĐơng Dương đứng trong Mặt trận dân chủ thống nhất kháng Nhất ở ĐôngDương được, nếu họ thừa nhận bốn điều kiện của Đảng đã đề ra từ năm 1943 vàsửa lại như dưới đây: 1] Những người ngoại quốc chống Nhật ở Đông Dươngphải thừa nhận quyền dân tộc độc lập hồn tồn và tức khắc của nhân dân ĐơngDương. 2] Những lực lượng kháng Nhật của người ngoại quốc ở Đông Dươngphải thống nhất hành động về mọi mặt, kể cả mặt quân sự. Sự thống nhất hànhđộng ấy phải lấy nguyên tắc bình đẳng tương trợ làm nền tảng. 3] Các chính trịphạm Đơng Dương và người ngoại quốc đều được tha bổng. 4] Chính phủ cáchmạng .. đảm bảo sinh mệnh cho những người ngoại quốc chống phát xít Nhật ởĐơng Dương và cho họ được hưởng quyền tự do cư trú và buôn bán.”16Tại thời điểm này, Đảng đề cao việc ủng hộ và hợp tác với Pháp và quânđồng minh với mục đích chính là đánh đuổi phát xít Nhật. Tuy nhiên, khi thời cơchín muồi,nếu như quân Đồng minh chưa đổ bộ vào Đông Dương thì cuộc tổngkhởi nghĩa của ta vẫn có thể bùng nổ và thắng lợi.15 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 367, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội16 Đảng Cộng Sản Việt Nam [2000], Văn kiện Đảng toàn tập, Trang 368, Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội

Video liên quan

Chủ Đề