Từ ghép Hán Việt chính phụ là gì

Từ Hán Việt

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files
Bản để in

Từ Hán Việt

Mục lục

1. Khái niệm từ Hán Việt [edit]

2. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt [edit]

3. Phân loại từ Hán Việt [edit]

4. Cách sử dụng từ Hán Việt [edit]

Khái niệm từ Hán Việt [edit]

Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán.


Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt [edit]

  • Trong tiếng Việt, từ Hán Việt có một khối lượng khá lớn. Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
  • Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,... có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.
  • Nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.


Phân loại từ Hán Việt [edit]

  • Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
  • Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:

- Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

ái quốc[yêu nước], đại diện[thay mặt], hữu quan[có liên quan]...

-Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

cường quốc [nước mạnh],thiên thư[sách trời],thi nhân[người làm thơ],...


Cách sử dụng từ Hán Việt [edit]

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

Trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt để:

  • Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân.

  • Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.

Bác sĩ đang khám tử thi. [xác chết]

  • Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

[Theo "Chuyện hay sử cũ"]

2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt

Khi nói hoặc viết, ta không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Ta không nên sử dụng từ Hán Việt "nhi đồng" trong trường hợp:Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.

-Thay vào đó, ta chỉ sử dụng từ gần gũi với đời sống thường ngày:Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Thẻ từ khoá:
  • từ ghép đẳng lập
  • từ ghép chính phụ
  • từ Hán Việt
  • từ ghép Hán Việt
  • khái niệm
  • phân loại
  • cách sử dụng
Văn bản: Phò giá về kinh
Chuyển tới... Chuyển tới... Cổng trường mở ra Văn bản: Cổng trường mở ra Mẹ tôi Văn bản: Mẹ tôi Từ ghép Tiếng Việt: Từ ghép Văn bản Tập làm văn: Liên kết trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê Tập làm văn: Bố cục trong văn bản Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản Ca dao, dân ca Văn bản: Ca dao dân ca về tình cảm gia đình Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Văn bản: Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Từ láy Tiếng Việt: Từ láy Tập làm văn: Bài tập làm văn số 1 Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản Ca dao than thân Văn bản: Những câu hát than thân Ca dao châm biếm Văn bản: Những câu hát châm biếm Đại từ Tiếng Việt: Đại từ Tập làm văn: Luyện tập tạo lập văn bản Nam quốc sơn hà Văn bản: Nam quốc sơn hà Phò giá về kinh Văn bản: Phò giá về kinh Tiếng Việt: Từ Hán Việt Tập làm văn: Trả bài Tập làm văn số 1 Văn biểu cảm Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Côn Sơn ca Văn bản: Côn Sơn ca Tiếng việt: Từ Hán Việt [tiếp] Tập làm văn: Đặc điểm văn bản biểu cảm Tập làm văn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia li [trích Chinh phụ ngâm khúc] Văn bản: Sau phút chia ly [trích Chinh phụ ngâm khúc] Bánh trôi nước Văn bản: Bánh trôi nước Quan hệ từ Tiếng việt: Quan hệ từ Tập làm văn: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Video: Qua đèo Ngang Qua đèo Ngang Văn bản: Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Văn bản: Bạn đến chơi nhà Tiếng việt: Chữa lỗi về quan hệ từ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Từ đồng nghĩa Tiếng việt: Từ đồng nghĩa Tập làm văn: Cách lập ý của bài văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Từ trái nghĩa Tiếng việt: Từ trái nghĩa Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Từ đồng âm Tiếng việt: Từ đồng âm Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Văn bản: Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Thành ngữ Tiếng việt: Thành ngữ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm Tập làm văn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Video: Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Văn bản: Tiếng gà trưa Điệp ngữ Tiếng việt: Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Thơ lục bát Tập làm văn: Làm thơ lục bát Một thứ quà của lúa non: Cốm Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm Chơi chữ Tiếng việt: Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ Tiếng việt: Chuẩn mực sử dụng từ Tập làm văn: Ôn tập văn bản biểu cảm Sài Gòn tôi yêu Văn bản: Sài Gòn tôi yêu Video bài giảng: Mùa xuân của tôi Mùa xuân của tôi Văn bản: Mùa xuân của tôi Tiếng việt: Luyện tập sử dụng từ Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 3 Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Video: Giới thiệu về văn biểu cảm Video: Kiểu bài biểu cảm về con người Video: Kiểu bài biểu cảm về sự vật, sự việc Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 1] Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 2] Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn nghị luận Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tục ngữ về con người và xã hội Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội Câu rút gọn Tiếng Việt: Rút gọn câu Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu đặc biệt Câu đặc biệt Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Mở rộng câu Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp theo] Cách làm bài văn lập luận chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ Đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh Ý nghĩa văn chương Ý nghĩa văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo] Luyện tập viết đoạn văn chứng minh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tiếng Việt: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Sống chết mặc bay Sống chết mặc bay Cách làm bài văn lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Ca Huế trên sông Hương Ca Huế trên sông Hương Liệt kê Liệt kê Văn bản hành chính Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thị Kính Dấu câu Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Văn bản đề nghị Dấu gạch ngang Văn bản báo cáo Câu và biến đổi câu Đề trắc nghiệm - Câu và biến đổi câu
Tiếng Việt: Từ Hán Việt

Video liên quan

Chủ Đề