Trong thí nghiệm ở hình 8.1 khoảng cách giữa hai điểm s1 s2 là d = 11 cm

Trong thí nghiệm ở hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1, S2là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số của cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền của sóng.

Xem lời giải

Trong thí nghiệm ở Hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1, S2 là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động

Bài 8: Giao thoa sóng

Bài 8 [trang 45 SGK Vật lý 12]

Trong thí nghiệm ở hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểmS1và S2là d = 11cm. Cho cần rung, ta thấy điểm S1, S2gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền sóng.

Lời giải

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng λ/2

S1, S2là hai nút, khoảng giữa S1S2có 10 nút

=> ta có 12 nút

Vậy tốc độ truyền sóng là:

v = λf = 2.26 =52 cm/s

Kiến thức cần nhớ

- Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kì [hay tần số] và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp có cùng pha là hai nguồn đồng bộ.

- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.

- Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

- Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng đó bằng một sô nguyên lần bước sóng:

d2−d1=kλ; [k=0, ±1, ±2,...]

- Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nửa nguyên lần bước sóng:

[SGK Vật lý 12 – Bài 8 trang 44]

Xem toàn bộ Giải bài tập Vật lý 12: Bài 8. Giao thoa sóng

Trong thí nghiệm ở hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1, S2là d = 11 cm. Cho cần rung, ta thấy hai điểm S1, S2gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số của cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền của sóng.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề