Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng Sinh học

Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

1. Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp.

2. Chồi con ở thủy tức không tách rời khỏi cơ thể mẹ khi đủ lớn và kiếm ăn được.

3. Cơ thể thủy tức có 3 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp keo và lớp trong.

4. Thủy tức di chuyển bằng 2 hình thức sâu đo và lộn đầu. 

A. 1 đúng, 2 sai, 3 đúng, 4 sai.

B. 1 đúng, 2 sai, 3 sai, 4 đúng.

C. 1 sai, 2 đúng, 3 sai, 4 đúng.

D. 1 sai, 2 đúng, 3 đúng, 4 sai.

Lời giải:

1 Đúng

2 Sai. Chồi con khi đã đủ lớn và tự kiếm ăn được sẽ tách khỏi cơ thể mẹ trở thành một thủy tức mới.

3 Sai. Cơ thể thủy tức có 2 lớp tế bào, ngăn cách giữa 2 lớp là tầng keo.

4 Đúng.

Đáp án B.

Đáp án: D Giải thích: I Đúng, thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và protein histon. II Sai, mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit. III Đúng, nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. Vì làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến mất cân bằng hệ gen, thường biểu hiện ngay ra kiểu hình. IV Đúng, lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. Vì lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của gen dẫn đến tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra.

Cấu tạo của trùng biến hình không có lông bơi.

⇒ Đáp án: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường

2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường

3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ không truyền cho con tính trạng có sẵn. A. 1,2,3                        B. 1,3,4                 C. 2,3,4                 D. 3,4

Câu 6. Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng

A. Trình tự của mỗi nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

B. Trình tự của các bộ ba nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

C. Trình tự của các bộ hai nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

D. Trình tự của các bộ bốn nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

Câu 7. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả là

A.   A = X ; G = T.     B. A = G ; T = X.      C. A + T = G + X.      D. A/T = G/X.

Câu 8. Bản chất của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN là gì ?

A.Một bazơ lớn [A, G] được liên kết với một bazơ bé [T, X].

B. A liên kết với T, G liên kết với X.

C.A + G = T + X.

D.A + G/T + X=1.

Câu 9. Trong các nhận xét sau về Nguyên phân và Giảm phân

1. Ở Giảm phân từ 1 tế bào mẹ [2n] cho 4 tế bào con [n]

2. Ở Giảm phân tế bào phân chia hai lần liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần 3. Ở kì giữa Giảm phân 1 NST tập trung thành một hàng tại mặt phẳng xích đạo.

4. Giảm phân và nguyên phân đều xảy ra ở mọi tế bào.

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 16 - 17 [có đáp án]: Cấu trúc di truyền của quần thể [phần 1] !!

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đ...

Câu hỏi: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Tần số tương đối của 1 alen được tính bằng tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.

B. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể tại một thời điểm xác định.

C. Tần số alen của các gen giống nhau ở các quần thể.

D. Cấu trúc di truyền của quần thể thể hiện thông qua tần số alen và tần số kiểu gen.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Chọn B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 16 - 17 [có đáp án]: Cấu trúc di truyền của quần thể [phần 1] !!

Lớp 12 Sinh học Lớp 12 - Sinh học

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề