Bài tập trắc nghiệm Hình học 9 Chương 3

202 lượt xem

Bài có đáp án. Trắc nghiệm Hình học 9 chương 3: Góc với đường tròn [P1]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Với giả thiết của câu trên.Gọi H là hình chiếu của C trên AB. Độ dài CH là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.Một đáp số khác

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có

nội tiếp đường tròn [O], tiếp tuyến của [O] tại C cắt tiếp tuyến tại A ở D.Số đo góc $\widehat{ADC}$ bằng:

Câu 3: Trong đường tròn [O;R] cho dây AC =

.Các tiếp tuyến của đường tròn [O] tại B và C cắt nhau ở A.Tam giác ABC là:

  • A.Tam giác cân
  • B.Tam giác vuông
  • C.Tam giác vuông cân
  • D.Tâm giác đều

Câu 4: Cho đường tròn [O;R] các đường kính AB và CD vuông góc với nhau.Gọi I là trung điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn ở E.EA cắt CD ở K.Độ dài DK là:

Câu 5: Xét bài toán:"Dựng cung chứa góc

trên đoạn thẳng AB=5cm. Hãy sắp xếp một cách hợp lí các câu sau để được lời giải của bài toán trên

a] Dựng đường trung trực d của AB, Cắt Ay tại O

b] Dựng cung tròn AmB tâm O bán kính OA.Đó là cung chứa góc cần dựng

c] Dựng

d] Dựng tia

e] Dựng AB=5cm

Sắp xếp nào sau đây hợp lí:

  • A.a,b,c,d,e
  • B.e,b,c,d,b
  • C.c,e,d,a,b
  • D.e,c,d,a,b

Câu 6: Cho đường tròn tâm O và dây AB.Gọi M là trung điểm của dây AB.Cho A cố định.B di động trên [O].Hỏi M di động trên đường nào?

  • A.Đường thẳng AM
  • B.Đường tròn tâm O bán kính OM
  • C.Đường tròn đường kính OA
  • D.A,B,C đều sai

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nội tiếp đường tròn [O;R] gọi I và K theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua hai cạnh AB và AC.Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.Tứ giác AHBI nội tiếp đường tròn đường kính AB
  • B.Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn đường kính AC
  • C.Ba điểm I,A,K thẳng hàng
  • D.A,B,C đều đúng

Câu 8: Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn [O;R]. Độ dài cạnh hình vuông bằng:

Câu 9: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.Gọi E và D lần lượt là giao điểm các tia phân giác trong và ngoài của hai góc B và C.Đường thẳng ED cắt cung nhỏ BC ở M.Khi đó:

  • A.Tứ giác BECD nội tiếp được trong đường tròn
  • B.Tứ giác BECD không nội tiếp được trong đường tròn
  • C.Tứ giác BECM nội tiếp được trong đường tròn
  • D.Tứ giác BECM không nội tiếp được trong đường tròn
  • E.Tứ giác BECA nội tiếp được trong đường tròn

Câu 10: Cho tam giác ABC ội tiếp đường tròn tâm O[AB

Chủ Đề