Trình bày những thành tựu về khoa học kỹ thuật nước ta dưới triều Nguyễn

Câu 3: Trang 129 – sgk lịch sử 10

Hãy nêu các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX?


Các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX là:

  • Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.
  • Giáo dục: Chủ yếu là Nho học. Tổ chức đều đặn các kỳ thi, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều.
  • Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
  • Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế.
  • Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát triển.


Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX] - P2

Từ khóa tìm kiếm Google: Tình hình chính trị kinh tế văn hóa dưới triều Nguyễn, thành tựu văn hóa tiêu biểu thời nguyễn, văn hóa thời nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, giải câu 3 bài 25 lịch sử 10.

em hãy cho biết những thành tựu khoa học kĩ thuật của nhà Nguyễn, tại sao những thành tựu đó không được nhà Nguyễn sử dụng?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX]

- Giáo dục: Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.

- Tôn giáo: Độc tôn Nho học, hạn chế Thiên Chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.

- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.

- Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,...

- Kiến trúc: Kinh đô Huế, lăng tẩm, cột cờ Hà Nội,...

- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển.

[Nguồn: Câu 3 trang 129 sgk Sử 10:]

Hãy nêu các thành tựu văn hóa tiêu biểu dưới thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX]

- Giáo dục: Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.

- Tôn giáo: Độc tôn Nho học, hạn chế Thiên Chúa giáo, tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển.

- Văn học: Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.

- Sử học: Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,...

- Kiến trúc: Kinh đô Huế, lăng tẩm, cột cờ Hà Nội,...

- Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển.

Xem tiếp...

Hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX]

a] Ưu điểm

- Nông nghiệp

     + Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.

     + Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.

- Thủ công nghiệp

     + Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.

     + Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.

     + Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì

     + Nhiều nghề mới xuất hiện

b] Hạn chế

- Nông nghiệp

     + Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.

- Thủ công nghiệp

     + Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.

     + Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.

- Thương nghiệp

     + Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.

     + Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.

Xem tiếp...

Trình bày khái quát và nhận xét quá trình hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn [nửa đầu thế kỉ XIX]

- Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện từ thời Nguyễn Ánh và Minh Mạng.

- Năm 1802 khi lên ngôi Nguyễn Ánh đã tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến các địa phương quy củ chặt chẽ. Tổ chức các đơn vị hành chính: cả nước được chia thành ba vùng: Bắc Thành, Gia Định thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp quản lý.

- Đến thời Minh Mạng, năm 1831 – 1832, bộ máy chính quyền hoàn chỉnh hơn, Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ.

- Về luật pháp: Ban hành bộ luật Gia Long với các quy định chặt chẽ về việc bảo vệ nhà nước và các tôn ti trật tự phong kiến.

- Nhận xét:

     + Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh và chặt chẽ.

     + Nhìn chung bộ máy nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ

     + Những cải cách đó nhằm tập trung quyền lực vào vua vì vậy nhà nước thời Nguyễn vẫn là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tâp quyền.

Xem tiếp...

Sử học nhà nguyễn có các thành tựu sau:+ Tìm kiếm, lưu trữ và cho in lại các tác phẩm sử học của các triều đại trước.+ Biên soạn nhiều bộ sử rất lớn và các cơng trình sử học có giá trị lớn như:Khâm định Việt sử Thơng giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại NamThực lục – Tiền biên và chính biên, Khâm định tiễu bình lưỡng kỳ phi khẩuphương lược,… Các nhà sử học cũng cho ra đời nhiều cơng trình của cá nhânnhư: Lịch triều tạp ký của Ngô Cao Lãng, Sử học bị khảo của Đặng Xuân Bản,Quốc sử dĩ biên của Phan Thúc Trực,…và nhất là Lịch triểu hiến chương loạichí của Phan Huy Chú. Trong đó, Đại Nam thực lục chính biên có tới 587quyển.+ Các cơng trình địa phương chí, và Gia Phả các dòng họ cũng xuất hiện rấtnhiều. Việc biên soạn các bộ địa phương chí gần như thành phong trào: từ cáctỉnh lớn cho đến tận các huyện xã cũng có chí. Trong đó có rất nhiều bộ chí đượcbiên soạn khá cơng phu với nhiều chi tiết q mà các bộ sử lớn khơng có. Tiêubiểu cho địa phương chí là Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hoài Đức, NghệAn ký của Bùi Dương Lịch. Thể loại Gia Phả thì có Mạc Thị Gia Phả của VũThế Dinh. Ngồi ra còn có các tác phẩm soạn theo kiểu quy cách nhiều vấn đềkhác nhau của lịch sử, nổi bật của thể loại này là bộ Lịch triểu Hiến chương loạichí của ơng Phan Huy Chú.Năm 1942,giám đốc Nhà lưu trữ Đông Dương Paul Boudet cho biết rằng cáctài liệu trước thế kỷ XIX [ thời Nguyễn] chỉ còn lưu lại được khoảng 20 bản bởingồi lý do chiến tranh, mơi trường… còn bởi các triều trước không đặt cácchức quan, cơ quan trông coi công tác lưu trữ, thiếu ý thức bảo tồn di sản quákhứ. Từ triều vua Minh Mạng công tác lưu trữ mới được quan tâm.Cũng năm1942, số lượng địa ba ở Tàng thư lâu giữ được có tới 12000 quyển .-Địa lý và địa lý lịch sửThời nguyễn cũng là thời có nhiều tác phẩm đia lý học lớn như bộ Hoàng ViệtNhất thống dư địa chí do Thượng thư Lê Quang Định soạn theo lời của vua GiaLong. Sau đó cơ quan Quốc sử quán triều Nguyễn cũng soạn tiếp nhiều cơngtrình khác gồm Đại Nam nhất thống tồn đồ, Đại Nam nhất thống chí . Ngồi ra,còn có nhiều tác phẩm có giá trị cao khác ngồi Quốc sử qn như Bắc Thànhđịa dư chí và Hồng Việt dư địa chí của Phan Huy Chú , Phương Đình dư địa chícủa Nguyễn Văn Siêu; Đại Việt cổ kim duyên cách địa chí khảo và Gia Địnhthành thơng chí của Trịnh Hoài Đức, Nam Hà tiệp lục của Quốc sử quán,…17 Ngoài ra thời Minh Mạng cũng xuất hiện rất nhiều bản đồ về các địa phương củanước Đại Nam thời kỳ đó.Nhìn chung theo nhận xét của Vương Quảng Hàm thì tuy có nhiều giá trịnhưng do vẫn còn thiếu một phương pháp nghiên cứu khoa học tốt nên các tácphẩm về sử học và địa lý thời kỳ này vẫn có nhiều khuyết điểm. Dù vậy, cáctriều đại trước cũng không khá hơn nhà Nguyễn trong việc này-Kỹ thuật công nghệTừ các cuộc đại chiến ở Đại Việt trước, kỹ thuật công nghệ của phương Tây đãđược các vua chúa đem vào Việt Nam rất nhiều đặc biệt trong lĩnh vực quân sự.Thời nhà Nguyễn vẫn kế thừa những thứ đã du nhập ấy, nhiều cơng trình đượcdu nhập theo kiểu kiến trúc Vauban của phương Tây như thành Bát Quái, kinhthành Huế, thành Hà Nội,…Thời Gia Long đã từng cho đóng một loại thuyềnlớn bọc đồng để tuần tra biển.Sang đến thời Minh Mạng, nhiều máy móc mang tính mới mẻ đã được chế tạogồm: máy cưa chạy bằng sức trâu và sức nước, máy xé gỗ chạy bằng sức trâu.Cụ thể là, năm 1834, Nguyễn Viết Túy dưới sự đồng ý của vua Minh Mạng đãchế tạo ra chiếc máy nghiền thuốc súng bằng sức nước mang tên Thủy hỏa kí tế.Sau đó những năm 1837-1838, theo mẫu của phương Tây, thợ thủ công Nhànước đã chế tạo được máy cưa vân gỗ, xé gỗ bằng sức nước, máy hút nước tướiruộng,…và còn có cả xe cứu hỏa. Đặc biệt là năm 1839, dựa theo các kiểuphương Tây, các đốc cơng Hồng Văn Lịch, Vũ Huy Trịnh cùng các thợ của ơngđã đóng thành cơng chiếc tàu máy hơi nước đầu tiên, được vua Minh Mạng hếtsức khen ngợi. Năm sau, Minh Mạng lại chỉ đạo cho họ đóng một chiếc kiểumới tân tiến hơn và sửa chữa một chiếc bị hỏng. Điều đáng tiếc là sau đó mọiviệc dường như bị đình lại. Thời Tự Đức, nhiều sách kỹ thuật phương Tây đượcdịch sang tiếng Hán như Bác Vật tân biên, Khai Môi yếu pháp, Hàng hải Kimchâm. Nhưng một điều đáng tiếc là những tiến bộ này vẫn chưa kịp tác động vàoquá trình phát triển của xã hội Việt Nam. Đén giữa thế kỷ XIX, Việt Nam vẫn làmột quốc gia với nền sản xuất nông nghiệp chậm tiến so với các nước phươngTây.-Kiến trúc18 Kinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích hơn 500 ha và 3vòng thành bảo vệ.Kinh thành do vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm 1805và được Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc của phươngTây kết hợp kiến trúc thành quách phương Đông. Trải qua gần 200 năm khukinh thành hiện nay hầu như còn nguyên vẹn với gần 140 cơng trình xây dựnglớn nhỏ. Kiến trúc cung đình Huế đã tiếp thu và kế thừa kiến trúc truyền thốngthời Lý, Trần, Lê đồng thời tiếp thu tinh hoa của Mỹ thuật Trung Hoa nhưng đãđược Việt Nam hóa. Huế cũng đã được hiện đại hóa bởi những cơng trình sưngười Pháp phục vụ dưới thời vua Gia Long. Khi xây dựng hệ thống thànhquách và cung điện, các nhà kiến trúc dưới sự chỉ đạo của nhà vua đã bố trí trụcchính của cơng trình theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.Yếu tố Ngũ hành quantrọng trong bố cục mặt bằng của kiến trúc kinh thành tương ứng với ngũphương.5. Kinh tếKinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn phản ánh kết quả hoạt động của cácngành công nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại Việt Nam dưới sự cai trị củanhà Nguyễn thời kỳ còn độc lập [1802-1884] [giai đoạn kinh tế tiếp theo đượcphản ánh trong bài Kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc].Nền kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn là nền kinh tế chủ yếu dựa trên nơngnghiệp. Bên cạnh đó là sự tái phục hồi hoạt động nội thương sau thời gian dàiđất nước bị chia cắt. Dưới thời Thiệu Trị, chính sách ngoại thương với các nướcphương Tây có một số ưu đãi, trong khi với các nước láng giềng thì còn nhiềuhạn chế và thủ tục phiền phức.•Nơng nghiệp:Triều Nguyễn có những chính sách ưu đãi để phát triển nơng nghiệp, như là cấmmua bán ruộng đất cơng, lập kho Thường bình, Sở Tịch điền, Sở Diễn canh, khoBình thiếu, Sở Đồn điền, Đàn Xã Tắc, Đàn Tiên Nơng.Cũng nhằm khuyến khích người dân cày ruộng, vua Minh Mạng khôi phụclại Lễ tịch điền [nhà vua đích thân xuống ruộng cày] và vào năm 1828, nhà vuagiao cho bộ Lễ soạn thảo chu đáo các điển lễ làm thành luật lệ lâu dài.*Vấn đề ruộng đất:Trong đình thần có ý kiến tịch thu ruộng đất bị chiếm trong thời loạn để phâncấp cho dân nghèo nhưng vua Gia Long cho rằng phép này khó thực hiện nên19 ơng chỉ tịch thu những ruộng đất của quan lại triều Tây Sơn và ruộng trang trạiriêng của Tây Sơn làm quan điền. Thời Minh Mạng định lại phép quân cấpruộng khẩu phần, quan lại, binh lính, cơng tượng [thợ làm quan xưởng] cùng cáchạng dân đinh, không kể phẩm trật cao thấp đều được hưởng một phần khẩuphân nhưng quan lại, cường hào cũng giành được những phần tốt hơn. Ngườigià, người tàn tật thì được nửa phần. Cô nhi, quả phụ được 1/3.*Vấn đề khai hoang và phục hóa:Nhà Nguyễn tiếp tục một số công việc từ thời các chúa Nguyễn để lại như việckhẩn hoang, mở rộng, phát triển nông nghiệp. Ở Nam Kỳ, người dân đã tự dođến khẩn hoang với tư cách cá nhân hoặc tập thể dưới sự giúp đỡ của triều đình.Sử sách cũng ghi lại tên tuổi nhiều người đã có cơng trong việc đào kênh, vỡ đấtnhư Thoại Ngọc Hầu.Triều đình nhà Nguyễn dành cho việc khai hoang, phục hóa rất nhiều sự quantâm, họ đã cho tiến hành nhiều chính sách khai khẩn hoang khác nhau và đã đemlại nhiều kết quả tốt đẹp. Diện tích ruộng đất thực trưng tăng lên nhiều: năm1847 đã là 4.273.013 mẫu.Hai vị quan tổ chức khẩn hoang nổi tiếng nhất là Nguyễn Cơng Trứ và NguyễnTri Phương.*Đồn điền:Chính sách này chủ yếu dựa vào việc mộ dân nghèo, đi cùng với tội phạm đểthực hiện việc khai khẩn đất hoang. Trong thời gian khẩn hoang số dân này sẽđược quản lý theo cung cách đồn điền không giống như thơn ấp bình thường;sau một khoảng thời gian từ sáu đến mười năm để cuộc sống ổn định thì sẽchuyển sang hình thức bình thường. Đồn điền xuất hiện nhiều nhất ở vùng GiaĐịnh. Đợt lập đồn điền lớn nhất do Kinh lược sứ Nam Kì là Nguyễn Tri Phươngtổ chức vào năm 1853-1854, lập được 21 cơ, 124 ấp phân phối ở cả 6 tỉnh.*Doanh điền:Đây là hình thức triều đình và nhân dân cùng kết hợp khai hoang, mới ra đờitừ thời Nguyễn theo đề xuất của Tham tán quân vụ Bắc thành Nguyễn Công Trứ.1thời vua Minh Mạng. Cách thức được quy định cụ thể như sau: nhà nước sẽ bỏvốn ban đầu và cử ra một quan chức sẽ dứng ra chiêu mộ và chỉ đạo dân chúngđưa đi khai hoang theo hai trường hợp.20 Ngoài ra, triều đình Nguyễn còn khuyến khích nhân dân tự do khai hoang kếthợp phục hóa. Việc đinh điền cũng có chỉnh đốn và kiểm soát chặt chẽ hơn.Ruộng đất ở Nam Việt thời Minh Mạng được đo đạc lại, tính ra được 630.075mẫu. Tổng số đinh toàn quốc là 970.516 xuất và 4.063.892 mẫu ruộng đất. Tuynói trên tồn diện, đất cơng điền khơng q 1/5 diện tích canh tác, nhưng phầnđất còn lại được phân phối giữa nơng dân mà đa số chỉ làm chủ tới 5 mẫu lànhiều. Hạng người có 100 mẫu trở lên thì rất ít, mỗi tỉnh được nhiều nhất là dămba người.*Việc trị thủy:Vua Gia Long vừa lên ngôi đã quan tâm đến vấn đề đê điều và cho người tubổ đê cũ, đắp thêm đê mới. Năm 1809, ông lại cho đặt nha Bắc thành đê chánhvà các chức Tổng lý và Tham lý đê chánh để lo vấn đề đê điều ở các trấn xứ BắcKỳ. Tới năm 1828, theo đề nghị của các quan, vua Minh Mạng cho cho tăngcường thêm nhân sự cho nha môn đê chánh nhưng tới 1833 thì bỏ nha này đi đểchuyên ủy việc đê điều cho các Đốc biện tại các tỉnh.Việc đắp đê, sửa chữa và khám xét được quy định tỉ mỉ. Thời Tự Đức nhiềulần đã xác định lại cách thưởng phạt về sự phòng hộ đê và phân định tráchnhiệm của các phủ, huyện, tổng, lý sở tại các nơi đê vỡ.Năm 1809, hệ thống đê điều ở Bắc Thành tổng cộng là 239.933 trượng tươngđương 960 km. Sau 21 năm dưới thời nhà Nguyễn, chiều dài các con đê ở BắcKỳ đã tăng lên 303.616 trượng tương đương 1.215 km. Tới cuối thế kỷ XIX, hệthống đê này đã dài tới 2.400 km.Mặc dù triều đình dành rất nhiều quan tâm nhiều tới việc trị thủy như vậynhưng vấn đề này vẫn khơng được giải quyết như mong đợi, vì thiếu sự phốihợp đồng bộ và quy hoạch chung giữa các địa phương, do tác động của môitrường, sinh thái,... các đê đắp lên cứ vỡ liên miên. Đặc biệt là ở sơng Hồng, vìđất bồi nên lòng sơng giữa 2 con đê cao hơn mặt đất, mỗi khi nước lớn thì đêkhơng tài nào cản nổi. Triều đình phân vân trong 3 cách: giữ đê, phá đê, đàothêm sông. Ngay từ thời Minh Mạng, nhà vua đã nhiều lần hội nghị về việc này,ý kiến bất đồng quá nhiều tới nỗi thời 2 vua Thiệu Trị và Tự Đức phải treo bảngkhắp nơi để trưng cầu dân ý.Năm 1833, theo lệnh nhà vua, vị Tổng đốc Nam Định là Đặng Văn Thiêm đikhám xét đê điều đã tâu lên Minh Mạng chủ trương"...Sửa đắp đê mới hay đê cũ,công trình nặng nhọc, phí tổn cơng khố cũng nhiều, thế mà khó nói trước có giữđược chắc chắn hay khơng. Nếu đổi ra làm việc khai sông... như vậy khôngnhững bớt được chút phí tổn mà lại có thể phân được thế nước và bớt được sự21 xô mạnh dồn xuống." Vua Minh Mạng ra lệnh đình chỉ việc đắp đê để chờ xemtình hình ra sao rồi mới bàn định lại. Nhưng năm 1834, Minh Mạng sai Giámthành Phó sứ là Trương Viết Sùy kiểm tra lại thì ơng cho rằng "không thể bỏ đêđược".Năm 1852, vua Tự Đức lại tiếp tục mở cuộc trưng cầu ý kiến về việc phòng đêở Bắc Kỳ,*Việc cứu đói:Trải qua nội chiến, nhân dân lại gặp mất mùa liên tiếp. Triều đình thường phảigiảm thuế, miễn thuế và chẩn cấp. Người dân bị đói tràn khắp vùng thơn q, tụhọp nhau đi cướp và những người chống triều đình lợi dụng sự bất mãn củanhững đồn dân đói này để xách động nổi loạn như ở Thanh Hóa và NghệAn năm 1819.Mỗi khi mất mùa, triều đình phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứuđói. Để có phương tiện thực hiện cứu trợ khẩn cấp, triều đình thiết lập các kholương trữ lúa cho việc cứu tế được gọi là Bình Chuẩn Thương, người nghèo túngcó thể mua gạo giá rẻ hơn bình thường và khơng giới hạn, từ 1, 2 phương tớicả thưng, đấu, bát.Ngồi ra triều Nguyễn còn lập ra Nghĩa Thương là những kho trữ lúa ởcác tỉnh và phủ huyện. Những khi đói kém thì các kho này được mở ra để phátchẩn cho dân nghèo. Triều Nguyễn cũng cho tổ chức Xã Thương rất nhiều dướithời vua Tự Đức, khi gạo đắt thì bán ra, khi gạo rẻ thì đong lại để lưu trữ, có thểcho vay, thu lợi bao nhiêu dùng để cấp dưỡng binh đinh và giúp kẻ nghèo khó.Thời Minh Mạng triều đình cũng bắt quan lại các tỉnh phải xuất lúa giốngở kho cho dân nghèo vay để làm mùa sau, nhằm làm cho nơng nghiệp khơng bịđình trệ và việc mất mùa không ảnh hưởng nhiều sang các năm sau.Để làm nhẹ bớt sự khổ cực của người nông dân, triều Nguyễn cho áp dụngchính sách giảm hay miễn thuế cho những tỉnh bị nạn. Riêng với các tỉnh bị thiệthại nặng, nhà vua cho miễn luôn tất cả các khoản thuế còn thiếu ở những nămtrước. Năm 1841, vua Thiệu Trị cho dân Hưng Yên được miễn số thuế là 23.385quan và 83.162 hộc lúa.•Thủ cơng nghiệp:Thủ cơng nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất cả những đồ dùng chohồng gia, tham gia đóng thuyền cho qn đội, đúc vũ khí, đúc tiền,... Chính vìvậy, nhà Nguyễn cũng tập trung xây dựng hệ thống các xưởng thủ công Nhà22 nước, nhất là ở kinh đô và các vùng phụ cận. Năm 1803, Gia Long thành lậpxưởng đúc tiền Bắc Thành tiền cục ở Thăng Long. Nhà Nguyễn cũng lập các Titrơng coi các ngành thủ cơng. Ví dụ như ti Vũ khố chế tạo quản lý nhiều ngànhthủ công khác nhau, gồm 57 cục: làm đất, đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làmngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng,...Ti Thuyền chịu trách nhiệm về các lồi thuyền cơng và thuyền chiến, gồm 235sở trên tồn quốc. Ngồi ra còn có các ti Doanh kiến, ti Tu tạo, ti Thương báchoả dược.Phần lớn nhân lực trong các xưởng thủ công Nhà nước là do triều đình trưngdụng thợ khéo trong các ngành như khảm xà cừ, kim hoàn, thiêu thùa... tới làmviệc để cung cấp đồ dùng cho triều đình. Vì vậy người thợ ln tìm cách trốntránh dù chính phủ áp dụng những biện pháp trừng phạt nặng nề để ngăn chặn.Trong nghề đóng tàu, năm 1820 sĩ quan người Mỹ John White đã nhận xét:"Người Việt Nam quả là những người đóng tàu thành thạo. Họ hồn thành cơngtrình của họ với một kỹ thuật hết sức chính xác." Ngồi các thuyền gỗ, ngườithợ thủ cơng Việt Nam còn đóng cả các loại tàu lớn bọc đồn. Ngoài ra họ đãsáng chế được nhiều máy móc tiên tiến và có chất lượng vào thời đó, ví dụ cácmáy cưa xẻ gỗ, máy tưới ruộng,... và cả máy hơi nước.Nhà Nguyễn cũng tập trung tham gia quản lý khai mỏ. Đến nửa đầu thế kỷ 19,triều đình đã quản lý 139 mỏ, và năm 1833 có 3.122 nhân cơng trong các mỏNhà nước. Tuy nhiên, phương thức khai mỏ thời bấy giờ vẫn kém phát triển sovới thế giới.•Thương mại:+ Nội thươngViệc thống nhất đất nước vào đầu thế kỷ XIX là một điều kiện thuận lợi chothương nghiệp phục hồi và tái phát triển sau một thời gian dài suy thoái. Ngoàira, Gia Long và các vua nhà Nguyễn cũng cho sửa sang đường sá, xoi đàocác sơng ngòi, đắp các đê điều, để cho việc làm ăn của người dân được tiện lợi,cụ thể là: đường sá trong nước là sự khẩn yếu cho việc chính trị, vậy nên GiaLong mới định lệ sai quan ở các doanh, các trấn phải sửa sang đường quan lộ,bắt dân sở tại phải đắp đường làm cầu, lệ cứ 15.000 trượng đường thì phát chodân 10.000 phương gạo. Từ ải Nam Quan [thuộc Lạng Sơn] vào tận Bình Thuậncứ 4.000 trượng phải làm một nhà trạm ở cạnh đường quan lộ, để cho quankhách đi lại nghỉ ngơi. Cả thảy 98 trạm. Còn từ Bình Thuận trở vào phía namđến Hà Tiên thì phải đi đường thủy.23 Tuy nhiên, thương mại của Việt Nam rất kém cỏi, họ bn lẻ hàng hóacủa người Hoa để bán lại kiếm lời. Sự tổ chức thương mại của người Việt sơ sài,trong phạm vi gia đình. Nếu có những hội bn lớn thì cũng chỉ là nhữngphường họp vài thương hùn vốn với nhau để kinh doanh rồi chia tiền ngay. Họkhông liên kết lại thành những hội buôn làm ăn lâu dài. Nhiều người Việt Namcho vay lãi trở nên phát tài nhưng họ dùng tiền của để mua ruộng đất chứ khôngđầu tư kinh doanh, khuếch trương thương mại hay cơng nghệ. Do đó mà thươngnghiệp không mạnh được, một phần lớn cũng bởi tâm lý của người dân.Trong vùng quê, hoạt động thương mại cũng chỉ nhằm trao đổi nông sản vàhàng tiểu thủ cơng ở các chợ. Ở đó, ngồi những cửa hàng tạp hóa quy mơ nhỏhay các cửa tiệm bán thuốc Bắc, còn có những nơng dân bán thổ sản vànơng củaminh và một số thương nhân nhỏ bán vải vóc, hàng xén, cau thuốc, đi rong từchợ này sang chợ khác.Ngồi các tổ chức bn bán đại quy mơ ra, Hoa kiều trong các đơ thị lớn cònkinh doanh sòng bạc, đánh đề hay đút lót cho các quan để được đúc tiền, trưngthầu thuế đò, thuế chợ hay độc quyền rượu. Có những Hoa thương có thế lựccòn chiếm độc quyền cung cấp hàng cho triều đình. Dù vậy, guồng máy chínhphủ cản trở nhiều sự trao đổi hàng hố bởi sự nhiêu khê của các thủ tục hànhchính ở các cửa ải và sở thuế.Những cải cách tiền tệ cho thấy là thương mại phát triển hơn so với thế kỷtrước. Cho tới hết thời Nam-Bắc triều thì chỉ tệ duy nhất được đúc là tiền đồng,cứ 500 đồng thành 1 quan. Giá trị thứ tiền này rất kém, sử dụng khó khăn chỉhợp với 1 xã hội mà hoạt động kinh tế không quá thôn xã và sự mậu dịch khôngquan trọng. Vua Gia Long và Minh Mạng đã cho đúc những nén vàng,nén bạc cho thấy kinh tế thương mại đã có bước tiến lên trước. Tuy nhiên, chúngít được đầu tư và được dân chúng đem cất trữ bởi tâm lý dân chúng còn mangnặng tính nơng nghiệp.+ Ngoại thươngCho tới thời Thiệu Trị, chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với phươngTây khá cẩn trọng nhưng thương mại với họ vẫn được khuyến khích. Sau năm1818, các thương gia phương Tây khỏi phải trả thuế nhập cảng quá cao, chỉ vàiloại hàng mới phải chịu thuế xuất cảng còn phần lớn được miễn. Hoạt độngthương mại của Việt Nam với các nước láng giềng không thể phát triển tự do khicác quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, còn thủ tục thì rất phiền phức.Ngồi ra, triều đình còn cấm đốn một số mặt hàng, muốn bán phải có giấyphép riêng. Guồng máy hành chính của nhà Nguyễn cản trở rất nhiều các hoạtđộng của thương nhân trong thế kỷ XIX mà cũng khơng có một tầng lớp trung24 lưu làm giàu bằng thương mại để thúc đẩy triều đình mở rộng giao dịch quốc tế.Về các thành thị cơng thương thì Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà do nhiều nguyênnhân trở nên suy tàn và khơng thể phục hồi như xưa; còn Thăng Long, BếnNghé, Đà Nẵng vẫn tiếp tục cuộc sống công thương như bình thường; Gia Địnhvẫn phát triển đều đặn. Xuất hiện thêm vài hiệu buôn người Hoa, một số phườngthủ công cũng ổn định mặt hàng nhưng không thay đổi nhiều.•Tiền tệ:Tiền lưu hành vào thời kỳ này được làm từ vàng, bạc, kẽm, đồng và chì đượcphát hành ở dạng tiền xu, nén [thỏi]. Khi Nguyễn Vương lên ngôi vua, ông chođúc các loại tiền "Gia-long Thông-bảo". Các vua Gia Long, Minh Mạng, ThiệuTrị và Tự Đức ngoài việc đúc tiền kim loại bằng đồng và kẽm có hình tròn lỗvng, còn đúc các loại tiền bằng bạc hay bằng vàng, mang hình ảnh Long Vân,Nhật Nguyệt, Ngũ Phúc, Phú Thọ Đa Nam; hoặc đúc các thoi bạc thoi vàng hìnhhộp chữ nhật. Giá-trị của thoi tiền tính theo quan, theo lạng và được in nổi trênthoi tiền.Từ giữa cuối thế kỷ 19, nhà Nguyễn bắt đầu cho phép tư nhân đúc tiền, do đồngkim loại trong tiền đồng giảm đi nên nhiều tiền đồng có chất lượng kém đượcđưa vào lưu thơng. Do những điểm yếu đó, nên đến thời vua Tự Đức, phươngtiện thanh toán chủ yếu trong các giao dịch là tiền đồng của nhà Nguyễn.6. Văn hóa_xã hộiVăn hóa Việt Nam khơng ngừng biến đổi qua mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau,tạo nên một góc nhìn khác đối với lịch sử dân tộc, khơng còn là lịch sử đấu tranhchống giặc ngoại xâm, khơng phải là lịch sử khai hóa và phân chia lãnh thổ, màlà lịch sử hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống con người ViệtNam, được nhân dân xây dựng qua bao nhiêu thế hệ, thể hiện bản sắc riêng củamình.a, Xã hộiThời Nguyễn, chế độ sở hữu ruộng đất công đã suy yếu nhiều. Nạn chấpchiếm ruộng đất của địa chủ ngày càng trầm trọng. Sách Minh Mạng chính yếucho biết vào năm 1840 tại tỉnh Gia Định ”khơng có ruộng cơng, các nhà giàu đãbao chiếm ruộng tư đến ngàn trăm mẫu,dân nghèo không được nhờ cậy”. Nạncường hào nhũng nhiễu đã nhiều lúc làm cho triều đình Huế lo ngại. Song vì đâylà bộ phận riềng cột của chế độ, cho nên dù có biết vậy mà triều đình đành phảilàm ngơ.25 Vì khơng còn ruộng cơng để phong cấp cho quan lại như trước, mà lại cầnnhiều tiền để chi dùng, nhà nước Nguyễn khơng có cách nào khác là phải vơ vétbóc lột nhân dân bằng mọi mánh khóe, thủ đoạn.Do bị áp bức trăm đường, không chịu nổi nên nhiều nông dân đã phải bỏlàng mà đi. Dưới thời Nguyễn, nhà nước vẫn duy trì chế độ cơng tượng cũ. Việclùng bắt các thợ giỏi đưa về kinh đô phục vụ cuộc sống cung đình khiến cho thủcơng dân gian ngày thêm tàn lụi. Thêm vào đó là chính sách ngăn sông cấm chợ,tục giấu nghề và các quy định ngặt nghèo vô lý của nhà nước như cấm buôn bánđồ sắt, cấm khai thác mỏ ở một số vùng; tư nhân khơng được giao thương vớinước ngồi... đã khiến cho các trung tâm thương mại trở nên thưa thớt, côngthương nghiệp tiêu điều. Những người thợ khéo tay nhiều khi chỉ được sử dụngvào việc làm thỏa mãn tính hiếu kì của các bậc vương giả... đã khiến cho nềncơng nghiệp chân chính khơng thể ra đời.Chính sách ”bế quan tỏa cảng” khước từ mọi quan hệ thông thương với bênngoài đã làm cho Việt Nam bị tách biệt với các nước. Chính sách thuế ngặtnghèo lại giáng tiếp đòn nặng nề vào cơng thương nghiệp làm cho nó khơng saophát triển được; cơng nghiệp cũng khơng có điều kiện để trở thành một ngànhriêng, ngược lại, nó có xu hướng bị hòa tan vào nền kinh tế tự cung tự cấp củaxã hội phong kiến lạc hậu.Ách áp bức nặng nề cùng với những chính sách đối nội, đối ngoại thiển cậncủa Nhà nước phong kiến Nguyễn đã trở thành nguyên nhân của hàng loạt cuộckhởi nghĩa nông dân kéo dài suốt từ thời Gia Long đến thời Tự Đức, trong đó cónhững cuộc khởi nghĩa lớn kéo dài nhiều năm thu hút hàng ngàn người tham gia,khiến cho mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc.Trong suốt 18 năm thời Gia Long [1802-1820] có 73 cuộc khởi nghĩa nôngdân. Từ thời Minh Mạng trở về sau, cho đến năm 1858, các cuộc khởi nghĩa nổra ngày càng nhiều hơn, quy mô ngày càng lớn hơn. Trong vòng 7 năm ở ngơicủa Thiệu Trị, đã có tới 56 cuộc khởi nghĩa nông dân. Thời Tự Đức, cao tràonông dân khởi nghĩa đã làm cho nền tảng chế độ phong kiến lung lay muốn đổ.Từ năm 1848 khi Tự Đức lên ngôi đến năm 1862 là năm thực dân Pháp cuớptrắng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì đã có 40 cuộc khởi nghĩa và nếu tính đễn năm1883, khi nhà Nguyễn ký điều ước Hác măng, thừa nhận sự chiếm đóng củaPháp trên tồn cõi Việt Nam thì các cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã lên tớicon số 103.26 Tóm lại: Với những chính sách đàn áp nhân dân, quan lại tham nhũng,cường hào ức hiếp nhân dân, làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, đờisống nhân dân ngày càng khổ cực.b, Văn hóa:- VĂN HỌCThời Nguyễn đã để lại một khối lượng khổng lồ về văn học cả của Triềuđình lẫn của dân gian nhất là dưới thời Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức sau khiđã thành lập Quốc sử quán. Văn học nhà Nguyễn có thể chia làm các thời kỳnhư sau: thời Nguyễn sơ, thời kỳ nhà Nguyễn còn độc lập và thời kỳ nhàNguyễn thuộc Pháp.Thời Nguyễn sơ là thời kỳ của các nhà thơ thuộc hai nguồn gốc chính làquan của vua Gia Long và các cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn. Tiêubiểu cho thời kỳ này là các tác giả: Phạm Quy Thích, Nguyễn Du, Trịnh HoàiĐức và Lê Quang Định. Nội dung tiêu biểu cho thời kỳ này là nói về niềm tiếcnhớ Lê triều cũ và một lãnh thổ văn chương Việt Nam mới hình thành ở phươngNam.Thời nhà Nguyễn độc lập là thời của các nhà thơ thuộc đủ mọi xuất thântrong đó có các vua như Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, và các thành viênhoàng tộc như Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm. Các nho sĩ thì gồmcó Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, Hà Tôn Quyền, Trương Quốc Dụng, PhanThanh Giản, Phạm Phú Thứ. Hai thể kiểu thơ chủ yếu của thời kỳ này là thơ ngựchế của các vị vua và các thi tập của nho sĩ.Thời nhà Nguyễn thuộc Pháp là thời kỳ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sửđương thời tác động rất lớn vào văn chương, các nhà thơ sáng tác nhiều về cảmtưởng của họ đối với quá trình Pháp chiếm Việt Nam. Tác giả tiêu biểu thời kỳnày gồm Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Thông, Nguyễn Khuyến, Dương Lâm,Nguyễn Thượng Hiền.Thời kỳ nhà Nguyễn, văn học phát triển trong cả Hán văn, lẫn một cáchmạnh mẽ ở chữ Nôm với nhiều thành tựu lớn, trong đó tác phẩm chữ nơm tiêubiểu nhất là Truyện Kiều và Hoa Tiên. Hai thể theo được dùng phổ biết ở thời kỳnày là lục bát và lục bát gián cách, sử dụng một thứ tiếng Việt mới có một trìnhđộ rất cao.Ở miền Nam Việt Nam, thành hình một lãnh thổ văn chương mới vớinhiều nét độc đáo riêng so với các vùng cũ. Đặc điểm của văn học thời kỳ nhàNguyễn là tính hiện thực, tính nhân đạo, quan tâm đến thân phận người phụ nữ,vấn đề về quyền lợi và giá trị của con người đặt ra như một vấn đề lớn của xãhội.-NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC27

Video liên quan

Chủ Đề