Trình bày những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam ở các thế kỉ 16 ĐẾN thế kỷ 18

  • Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước bị suy thoái.
    • Trật tự phong kiến bị đảo lộn.
    • Thi cử không còn nghiêm túc như trước
    • Tôn ti trật tự phong kiến không còn được như thời Lê Sơ.
  • Phật giáo có điều kiện khôi phục lại.
    • Nhiều chùa, quán được xây dựng thêm
    • Một số chùa được trùng tu, nhưng không phát triển như thời Lý.
  • Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa được du nhập vào nước ta và được truyền bá ngày càng rộng rãi.
  • Thế kỷ XVI, do nhu cầu của việc truyền đao chữ quốc ngữ ra đời, nhưng chưa được truyền bá rộng rãi.
  • Tín ngưỡng truyền thống được phát huy:
    • Thờ cúng tổ tiên, thần linh
    • Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú

1. Giáo dục

  • Nhà Mạc : tổ chức đều đặn các kì thi Hương, thi Hội để chọn nhân tài.
  • Đàng Ngoài : Giáo dục như thời Lê sơ nhưng sa sút dần về số lượng.
  • Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên theo cách riêng. Nội dung Nho học sơ lược.
  • Thời Quang Trung : đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.

=> Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử, các môn khoa học tự nhiên không đưa vào nội dung khoa cử nên hạn chế phát triển kinh tế.

2. Văn học

  • Văn học chữ Hán: mất dần vị thế trong thời Lê sơ.
  • Văn học chữ Nôm: nhiều nhà thơ nổi tiếng như : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ…
  • Văn học dân gian : ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…cũng phát triển ở các vùng dân tộc ít người làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú.
  • Áng thơ Nôm bất hủ : Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc.

III. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật

  • Nghệ thuật:
    • Nghệ thuật kiến trúc: Chùa Thiên Mụ [Thừa Thiên – Huế]
    • Nghệ thuật điêu khắc: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay [chùa Bút Tháp-Bắc Ninh]
    • Nghệ thuật dân gian: Trên các vì kèo ở ngôi đình làng khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày
    • Nghệ thuật sân khấu: Làn điệu dân ca địa phương như quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn..
  • Khoa học kĩ thuật
    • Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên, Thiên Nam ngữ lục [chữ Nôm]…
    • Địa lí: Tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư
    • Quân sự: Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ
    • Y học: Bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
    • Quốc phòng: Đúc súng đại bác kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ…

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 122 – sgk lịch sử 10

  • Em cho biết lúc bấy giờ nước ta có những tôn giáo nào?
  • Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian của Việt Nam là gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 122 – sgk lịch sử 10

Ở các thế kỉ XVII – XVIII, việc không chú ý nhiều đến các môn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế của nước ta?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 123 – sgk lịch sử 10

Văn học Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 123 – sgk lịch sử 10

  • Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết?
  • Chứng minh sự phong phú của nghệ thuật Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 124 – sgk lịch sử 10

Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 124 – sgk lịch sử 10

Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời đó?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 124 – sgk lịch sử 10

Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của nó?

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII [P2]

Với giải Câu hỏi trang 122 sgk Lịch sử lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử. Mời các bạn đón xem:

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 10 Bài 24 trang 122: Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam là gì?

Trả lời:

Quảng cáo

Những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam là:

- Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy, tôn trọng như thờ cúng tổ tiên, tôn thờ những người có công với làng với nước, nhất là những người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Bên cạnh chùa chiền, các nhà thờ đạo, những đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ngắn nhất, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-24-tinh-hinh-van-hoa-o-cac-the-ki-16-18.jsp

Video liên quan

Chủ Đề