Tóm tắt cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

Lý thuyết:

Mục 1

1. Tình hình nước Nga trước cách mạng

a] Chính trị

- Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn được duy trì - đứng đầu nhà nước là Nga hoàng Ni-cô-lai II.

- 1914, Nga hoàng tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc => gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.

Những người lính nga ngoài mặt trận, tháng 1/1917

b] Kinh tế

- Kinh tế suy sụp, lạc hậu:

+ Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì; Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bị kìm hãm nặng nề.

+ Nông nghiệp sa sút; nạn đói xảy ra khắp nơi; sản xuất công – thương nghiệp đình đốn.

Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX

c] Xã hội

- Trong xã hội tồn tại nhiều mầu thuẫn:

+ Mâu thuẫn dân tộc: giữa hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga với chính quyền phong kiến Nga hoàng.

+ Mâu thuẫn giai cấp: giữa nông dân với địa chủ phong kiến; giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.

+ Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga với các nước đế quốc khác.

=> Ở đầu thế kỉ XX, Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân khổ cực => phong trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.

=> Kết luận: Nước Nga trở thành “khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa”.

Mục 2

2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười

Nội dung chính:

- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga trước cách mạng.

- Những nội dung cơ bản về cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười.

 Bối cảnh lịch sử:

– Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng, song cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại – Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

– Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

– Trong lúc đó, chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân.

 Diễn biến:

– Đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga.

– Ngày 7-10 [20-10], Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Những đội cận vệ đỏ được thành lập. Kế hoạch khởi nghĩa được vạch ra cụ thể, chu đáo và được quyết định hết sức nhanh chóng.

– Đêm 24 – 10 [6 – 11], Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản.

– Đêm 25 – 10 [7 -11], Cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.

– Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va và đến đầu năm 1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.

 Kết quả:

+ Lật đổ được chính phủ lâm thời tư sản.

+ Chính quyền thuộc về tay vô sản -> Nga Xô viết. 

 Tính chất: Cách mạng vô sản – Cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

 Bối cảnh lịch sử:

- Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng, song cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

- Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

- Trong lúc đó, chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuộc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của quần chúng nhân dân.

 Diễn biến:

- Đầu tháng 10, không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga.

- Ngày 7-10 [20-10], Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo công việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Những đội cận vệ đỏ được thành lập. Kế hoạch khởi nghĩa được vạch ra cụ thể, chu đáo và được quyết định hết sức nhanh chóng.

- Đêm 24 - 10 [6 - 11], Lê-nin đến điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê-tơ-rô-grát và bao vây Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của Chính phủ tư sản.

- Đêm 25 - 10 [7 -11], Cung điện Mùa Đông bị chiếm, các bộ trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn.

- Tiếp đó, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xcơ-va và đến đầu năm 1918, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.

 Kết quả:

+ Lật đổ được chính phủ lâm thời tư sản.

+ Chính quyền thuộc về tay vô sản -> Nga Xô viết. 

 Tính chất: Cách mạng vô sản - Cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

Tóm tắt mục I. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917

Mục 1

1. Tình hình nước Nga trước cách mạng

a] Chính trị

- Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn được duy trì - đứng đầu nhà nước là Nga hoàng Ni-cô-lai II.

- 1914, Nga hoàng tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc => gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng cho đất nước.

Những người lính nga ngoài mặt trận, tháng 1/1917

b] Kinh tế

- Kinh tế suy sụp, lạc hậu:

+ Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì; Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bị kìm hãm nặng nề.

+ Nông nghiệp sa sút; nạn đói xảy ra khắp nơi; sản xuất công – thương nghiệp đình đốn.

Những người nông dân Nga đầu thế kỉ XX

c] Xã hội

- Trong xã hội tồn tại nhiều mầu thuẫn:

+ Mâu thuẫn dân tộc: giữa hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga với chính quyền phong kiến Nga hoàng.

+ Mâu thuẫn giai cấp: giữa nông dân với địa chủ phong kiến; giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.

+ Mâu thuẫn giữa đế quốc Nga với các nước đế quốc khác.

=> Ở đầu thế kỉ XX, Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân khổ cực => phong trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.

=> Kết luận: Nước Nga trở thành “khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa”.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề