Tính chất hóa học nào sau đây không phải là tính chất hóa học chung của dung dịch bazơ

Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? [1]: làm quỳ tím hóa đỏ. [2]: tác dụng với oxit bazơ và bazơ. [3]: tác dụng với muối có gốc axit yếu. [4]: tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... [5]: tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. [2], [3], [4]. B. [1], [2], [3], [5]. C. [1], [2], [3], [4], [5]. D. [1], [3], [5].

Cảm ơn rất nhiều ạ

Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối:                           

A. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi                                                              B. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới                                                                    C. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới                                                                    D. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao

Các câu hỏi tương tự

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.

B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.

D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.

Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :

          A.Phi kim ,dd axit ,dd muối    B. dd Bazo, dd axit, oxit axit 

           C.Oxit bazo, dd axit         D.dd axit ,dd muối ,kim loại 

Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:

           A.K2O, BaO, CaO, Na2O       B. K2O, BaO, CO, NO

          C.K2O, BaO, CuO, Na2O        D.K2O, PbO, CaO, Na2O 

Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :

        A.H2O và dd HCl   B.Quỳ tím và dd NaOH     

                     C. dd H2SO4 và NaOH 

Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu[NO3]2 là:

          A.Fe, Zn, Ag, Al        B. Zn, Al, Mg, Hg       

          C.Fe, Zn, Mg, Hg       D.Tất cả đều sai 

giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ

.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: [3điểm] Hãy chọn  câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây:

A. Làm quỳ tím hoá xanh ;

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước;

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước     ;

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 2: Cho các bazơ sau: Fe[OH]3, Al[OH]3, Cu[OH]2, Zn[OH]2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO;                                       B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO;

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO;                                    D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnO.

Câu 3: Để nhận biết dd KOH và dd Ba[OH]2 ta dùng thuốc thử là:

A. Phenolphtalein;                                                  B. Quỳ tím;                

C. dd H2SO4        ;                                                     D.dd HCl.

Câu 4: Phản ứng hoá học  tạo ra oxit bazơ :

A. Cho dd Ca[OH]2 phản ứng với SO2;                 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4;

C. Cho dd Cu[OH]2 phản ứng với HCl;     D. Nung nóng Cu[OH]2.

Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch KOH tạo thành muối và nước :

A. Ca[OH]2,CO2, CuCl2                                           B. P2O5; H2SO4, SO3            

C. CO2; Na2CO3, HNO3                                            D. Na2O; Fe[OH]3, FeCl3.

Câu 6:Dung dịch Ba[OH]2 không phản ứng được với:

A. Dung dịch Na2CO3                                              B. Dung dịch MgSO4                       

C. Dung dịch CuCl2                                                  D. Dung dịch KNO3

Câu 7: NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:

A. CO2  ;                     B. SO2;                                   C. N2   ;                                   D. HCl.

Câu 8: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:

A. Mg ;                       B. Al ;                                     C. Fe   ;                                   D. Cu.

Câu 9: Để điều chế Cu[OH]2 người ta cho:

A. CuO tác dụng với dung dịch HCl;                     B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH;

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2;              D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 10:  Cặp chất tồn tại trong một dung dịch [chúng không phản ứng với nhau]:

A. KOH và NaCl                                                       B. KOH và HCl        

C. KOH v à MgCl2                                                    D. KOH và  Al[OH]3

Câu 11: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch thu được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh;                                                 B. Làm quỳ tím hoá đỏ;

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô;         D. Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 12: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl :

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2;          B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2;

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3;               D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl.

......................................................................................................................................................

            II. TỰ LUẬN  [7 điểm]

Câu 13:  [2,5đ] Viết các PTPƯ thực hiện chuyển đổi hóa học sau : [ghi đầy đủ điều kiện phản ứng nếu có]:

Al  Al2O3  Al2[SO4]3  Al[OH]3   AlCl3Al

Câu 14:  [3,0 đ]  Trộn V[ml] dung dịch CuSO4 2M vào 100ml dung dịch NaOH 1M [phản ứng vừa đủ]

a.      Viết PTHH. Nêu hiện tượng quan sát được?

b.      Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng [coi thể dung dịch thay đổi không đáng kể]?

Câu 15: [1,5đ] Trong công nghiệp, người ta điều chế phân Urê bằng cách cho khí amoniac tác dụng với khí cacbon đioxit ở điều kiện thích hợp.

Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này? Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

Viết PTHH điều chế phân bón trên?

Để sản xuất được 12 tấn Urê cần bao nhiêu tấn khí amoniac biết hiệu suất của phản ứng là 85%.

[ Cho biết: N=14; P=31; O=16; K=39; Cl=35,5; Na=23; H=1; Cu=64, Ag = 108, S = 32]

Các nguyên tố phi kim có các tính chất sau:

[1] Tác dụng với kim loại cho muối.

[2] Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.

[3] Không tác dụng với phi kim khác.

Tính chất nào sai?

A. [1]

B. [2]

C. [1] và [2]

D. [3]

Cho X, Y, Z, T là bốn kim loại: K, Fe, Cu, Ag. Xác định X, Y, Z, T thỏa mãn các điều kiện sau và viết phương trình phản ứng hóa học. – Y tác dụng với dung dịch muối sunfat của X, tạo thành kết tủa và giải phóng khí. – T có khả năng phản ứng với dung dịch muối clorua của X, giải phóng X. – Muối nitrat của Z có thể tác dụng với muối nitrat của T, tạo thành Z.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề