Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lý lớp 6

Trả lời câu hỏi:

II. Một số tính chất của chất
* Câu hỏi:

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí ?

2. Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?

a] Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

* Hoạt động: Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn

Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, đèn cồn.

Tiến hành:

  • Quan sát màu sắc, thể [rắn, lỏng hay khí] của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.
  • Cho 1 thìa muối ăn vào cốc thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát
  • Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lanh tách thì ngừng đun; khi bát đựng đường có khói bốc lên thì ngững đun

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Hãy mô tả màu sắc. mùi. thể, tính tan của đường và muối ăn

2. Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất?

Trả lời:

* Câu hỏi:

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa.

2. Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt:

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

* Hoạt động:

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.

Muối: màu vàng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen là tính chất hóa học

Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí

Từ khóa google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN; Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí

Các bài giải cùng bộ sách:

» Giải bài 3: Sử dụng kính lúp

» Giải bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

» Giải bài 5: Đo chiều dài

» Giải bài 6: Đo khối lượng

» Giải bài 7: Đo thời gian

» Giải bài 8: Đo nhiệt độ

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Câu hỏi 3 trang 29 SGK Khoa học tự nhiên 6 - Kết nối tri thức - Cô Nguyễn Nhàn [Giáo viên VietJack]

Câu hỏi 3 trang 29 Bài 9 KHTN lớp 6: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Quảng cáo

Lời giải:

Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thực hiện thí nghiệm rang gạo [hoặc thóc] tương tự như thí nghiệm đun nóng đường [hoạt động Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn]. Nhận xét hiện tượng xảy ra.

Xem đáp án » 30/11/2021 311

Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lý hay tính chất hóa học của chất?

Xem đáp án » 30/11/2021 260

Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?

a] Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

Xem đáp án » 30/11/2021 189

Thực hiện thí nghiệm rang cát tương tự như thí nghiệm đun nóng muối. Nhận xét hiện tượng xảy ra.

Xem đáp án » 30/11/2021 124

Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.

Xem đáp án » 30/11/2021 94

Câu hỏi 3 trang 29 Bài 9 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

Lời giải:

Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.

* Câu hỏi:

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?

2. Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?

a] Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

* Hoạt động: Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn

Chuẩn bị: đường, muối ăn, nước, 2 cốc thủy tinh, 2 bát sứ, đèn cồn.

Tiến hành:

  • Quan sát màu sắc, thể [rắn, lỏng hay khí] của muối ăn và đường trong các lọ đựng muối ăn và đường tương ứng.
  • Cho 1 thìa muối ăn vào cốc thứ nhất, 1 thìa đường vào cốc nước thứ hai, khuấy đều và quan sát
  • Cho 3-5 thìa muối ăn vào bát sứ thứ nhất, 3-5 thìa đường vào bát sứ thứ hai. Đun nóng hai bát. Khi bát đựng muối có tiếng nổ lanh tách thì ngừng đun; khi bát đựng đường có khói bốc lên thì ngững đun

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Hãy mô tả màu sắc. mùi. thể, tính tan của đường và muối ăn

2. Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lí hay tính chất hóa học của chất?

Bài làm:

* Câu hỏi:

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa.

2. Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt:

b] Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.

* Hoạt động:

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.

Muối: màu vàng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và có tính tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường, có khói bốc lên, đường hóa đen là tính chất hóa học

=> [KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 9 : Sự đa dạng của chất

Lời giải các câu khác trong bài

Video liên quan

Chủ Đề