Tìm giá trị nhớ nhất của hàm số y 2sinx 2sinx 1

Hàm số \[y = \sin x\] có tập xác định là:

Tập giá trị của hàm số \[y = \sin x\] là:

Hàm số \[y = \cos x\] nghịch biến trên mỗi khoảng:

Đồ thị hàm số \[y = \tan x\] luôn đi qua điểm nào dưới đây?

Hàm số nào sau đây không là hàm số lẻ?

Hàm số nào sau đây có đồ thị không là đường hình sin?

Đường cong trong hình có thể là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Hàm số \[y = \dfrac{{1 - \sin 2x}}{{\cos 3x - 1}}\] xác định trên:

Tìm chu kì của hàm số \[y = f\left[ x \right] = \tan 2x\].

Tìm chu kì của các hàm số sau \[f\left[ x \right] = \sin 2x + \sin x\] 

Tìm chu kì của các hàm số sau \[y = \tan x.\tan 3x\].

Tìm chu kì của các hàm số sau \[y = \sin \sqrt x \] 

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ?

Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận \[Oy\] làm trục đối xứng ?

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y = 2{\cos ^2}x + \sin 2x\] là

Cho hàm số lượng giác \[f[x] = \tan x - \dfrac{1}{{\sin x}}\].

\[\begin{array}{l}A = \frac{{2\sin x - 1}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2}}\\ = \frac{{2\sin x + 4 - 5}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2}}\\ = 2 - \frac{5}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2}}\\{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} \le 1 =  > {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2 \le 3\\ =  > \frac{{ - 5}}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2}} \le \frac{{ - 5}}{3}\\ \Leftrightarrow 2 - \frac{5}{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 2}} \le 2 - \frac{5}{3} = \frac{1}{3}\\ =  > M{\rm{axA = }}\frac{1}{3}

\end{array}\]

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trong phần tìm gtnn gtln của hàm số lượng giác Vd bài này: y=2sinx-1 Giải tới bước cuối nó ra -3 « y « 1

y[-bi/2]=-3 ; y[bi/2]=1 ***[chỗ này chưa hiểu tại sao biết được nó ra -bi/2 với bi/2]

bác nào chỉ e vs thanks]


Kết luận là max y=1 min y=-3

Lâu lắm rồi nên cũng ko nhớ nữa

haha .
4 phòng mà cũng có toán cấp 3 ở đây nhỉ

Bài này tính đạo hàm y thôi em . y' = 2.cosx = 0 => x = pi/2 + k2pi or x = -pi/2 + k2pi [k thuộc Z ] sau đó thay vào PT y = 2Sinx - 1 => ymax = y[pi/2 ] = 1 and ymin = y[-pi/2] = -3

---- The End -----

Bài này tính đạo hàm y thôi em . y' = 2.cosx = 0 => x = pi/2 + k2pi or x = -pi/2 + k2pi [k thuộc Z ] sau đó thay vào PT y = 2Sinx - 1 => ymax = y[pi/2 ] = 1 and ymin = y[-pi/2] = -3

---- The End -----

thanks chị

Bài này giải ngắn gọn sao phải dài

Chủ Đề