Thế nào là vùng chuyên canh cây công nghiệp

Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng nông nghiệp Tây Nguyên chủ yếu là:

Đâu là nhóm nhân tố tạo nên nền chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp?

Vùng tập trung số lượng trang trại nhiều nhất nước ta là:

Tây Nguyên không phải là vùng:

Chuyên môn hóa cây chè ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào thế mạnh về

Phát biểu nào sau đây không đúng với kinh tế trang trại của nước ta? 

Đa dạng hoá nông nghiệp sẽ có tác động:

Hình thành các vùng chuyên canh đã thể hiện:

Giải chi tiết:

a. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng hiện nay ở nước ta là: 

- Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng lớn nhất cả nước. Được hình thành trong nhiều điều kiện thuận lơi: 

- Đất đai của vùng chủ yếu là đất đỏ ba za 600 ngàn ha, đất xam 700 ngàn ha.

+ Khí hậu trong vùng là nhiệt đới cận xích đạo, nóng nắng quanh năm, không có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm 28 - 29 độ

+ Nguồn nước trong vùng khá dồi dào với các hệ thống sông Đồng Nai, với nhiều sông lớn, có trữ lượng nước trên 30 tỉ m3 nước/ năm. Đủ khả năng cung cấp nước tưới cho phát triển cây công nghiệp.

+ Nguồn lao động trong vùng không những dồi dào mà lại có trình độ và truyền thống thâm canh cây công nghiệp lâu đờiba.

+ Đông Nam Bộ được coi là vùng có cơ sở vaath chất hạ tầng mạnh mà điển hình đã xây dựng được hồ chứa nước Dầu Tiếng

- Tây Nguyên được coi là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 của cả nước, được hình thành trong nhiều điều kiện thuận lợi điển hình là : 

+ Đất đai của vùng chủ yếu đất đỏ baza

+ Khí hậu Tây Nguyên là khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nhưng lại phân bố trên cấp cao 400 - 500m

 + Nguồn lao động ở Tây Nguyên hiện nay thực chất vẫn cũng thiếu mặc dù ở đó tiếp nhận hàng vạn lao động từ miền Bắc vào.

- Trung du miền núi phía Bắc cũng được coi là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng lớn thứ 3 cả nước được hình thành điều kiện như sau:

+ Đất đai, của vùng rộng lớn mà chủ yếu là đất firalit đỏ vùng đất đỏ là vôi rất màu mỡ.

+ Khí hậu trong vũng là khí hậu nhiệt đới, gió mùa nhưng có mùa đông lạnh từ 11 - 15 độ

+ Nguồn lao động trong vùng khá dồi dào và có nhiều kinh nghiệm thâm canh cây công nghiệp, đồng thời trình độ chuyên môn kỹ thuật được nâng cao. Các vùng nêu trên cũng là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng nhưng chủ yếu là cây công nghiệp ngắn ngày như : đay, cói, mía, lạc, dâu... vì vùng này có đất phù sa là chính, có nguồn lao động dồi dà và có thị trường tiêu thụ lớn.

  • TẠI SAO phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển KT-XH ở nông thôn ?

    - Trong NN ở nông thôn, kinh tề hộ gia đình đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế trong sản xuất, nhưng do nguồn lực còn hạn chế, nên Kinh tế hộ gia đình vẫn chưa đưa nền NN nước ta tiến lên NN hàng hoá theo quy mô sản xuất lớn. Phù hợp với nền Ktế thế giới 

    - Sự phát triển các vùng chuyên canh kết hợp với CN chế biến là  

             + Điều kiện để huy động các nguồn lực sẵn có ở nông thôn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong NN,  thúc đẩy NN tiến nhanh lên CN hoá, thúc đẩy phát triển tổ chức lãnh thổ NN và phát triển đô thị hoá ở nông thôn 

             + Giảm chi phí và thời gian vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng 

             + Giúp nâng cao giá trị kinh tế của nông sản  

    Phát triển các vùng c.canh NN là hình thức tổ chức sản xuất NN tiên tiến,có sự kết hợp chặt chẽ giữa các nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà buôn, nhà nước. Nhờ đó phát huy được các nguồn lực ở nông thôn và sản xuất NN ở nông thôn mang bộ mặt mới tiến bộ hơn.  

    Ngoàì ra còn có sự kết hợp với CN chế biến sẽ dễ dàng cung cấp nguyên liệu cho 

    CN chế biến, đồng thời CN chế biến giúp bảo vệ và làm tăng giá trị nông sản [làm cho nó có giá trị hơn.] 



    ................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. - Webiste: idialy.com - Apps CHplay: idialy.com - youtube.idialy.com - facebook.idialy.com - tiktok.idialy.com - nhom.idialy.com - group.idialy.com - idialy.HLT.vn - trang.idialy.com - fanpage.idialy.com - dialy.HLT.vn. Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé

    iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí


  • *Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta dược hình thành nên là do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố, điển hình là sự phân hoá lãnh thổ giữa các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, nguồn nước, trình độ thâm canh và tập quán sản xuất cây công nghiệp của người lao động ở mỗi vùng... Các vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng hiẹn nay ở nước ta là: - ĐN bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng lớn nhất cả nước. Được hình thành trong nhiều điều kiện thuận lợi : - Đất đai của vùng chủ yếu là đất đỏ bazan 600 ngàn ha, đất xám 700 ngàn ha. Lại phân bố trên địa hình cao nguyên lượn sóng đồi bát úp rất dễ khai thác . +Khí hậu trong vùng là nhiệt dới cận xích đạo, nóng nắng quanh năm, không có mùa Đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm là 28- 290 c, tổng nhiệt độ hoạt động 8000- 10000o rất thuận lợi với trồng các cây côngnghiệp nhiệt đới ưa nóng như Cao su, Cà phê, Lạc, Mía... +Nguồn nước trong vùng khá dồi dào vì có hệ thống sông Đồng nai, với nhiều sông lớn, có trữ lượng nước trên 30 tỉ m3 nước/năm. đủ khả năng cung cấp nước tưới cho phát triển cây công nghiệp. +Nguồn lao động trong vùng không những dồi dào mà lại có trình độ và truyền thống thâm canh câycông nghiệp lâu đời, nổi tiếng là kinh nghiệm trồng cao su, là động lực chính để biến vùng này thành vùng chuyên canh cay công nhiệp lớn nhất cả nước. + Đ N Bộ được coi là vùng có cơ sở vật chất hạ tầng mạnh mà điển hình là đã xây dựng được hồ chứa nước Dầu Tiếng lớn nhất cả nước rộng 270m2 chứa 1,5 tỉ m3 nước có khả năng tưới cho 170 ngàn ha. Đã xây dựng nhiều nhà máy chế biến sản phẩm cây ông nghiệp có kỹ thuật tiên tiến như chế biến cao su, cà phê... được coi như là thị trường kích thích sản xuất cây công nghiệp phát triển. Trên cơ sở phát huy tổng hợp các điều kiện thuận lợi nêu trên, vì vậy ĐN Bộ thể hiện nhiều thế mạnh trong phát triển công nghiệp điển hình là sản xuất cao su, cà phê, tiêu, điều, mía, lạc, Đậu Tương... -T nguyên được coi là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 của cả nước , được hình thành trong nhiều điều kiện thuận lợi điển hình là: +Đất đai của vùng chủ yếu là đất đỏ Ba Zan, lại phân bố trên địa hình cao nguyên xếp tầng rất dễ khai thác, rất thích hợp với trồng cà phê, Cao su, Khí hậu T Nguyên là khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nhưng lại phân bố trên độ cao 400- 500 m, cho nên mát mẻ quanh năm với nhiệt độ trung bình năm là 25- 260 C , với tổng nhiệt độ hoạt động 9500 0 thích hợp với các cây ưa nóng điển hình là cà phê. Nhưng do khí hậu phân hoá rất rõ theo 2 mùa mưa và khô trong đó mùa khô thì thiếu nước nghiêm trọng. +Nguồn lao động ở T nguyên hiện nay thực chất vẫn còn thiếu mặc dù đã tiếp nhận hàng vạn lao động tù miền Bắc vào, đồng thời trình độ thâm canh vẫn chưa cao và kĩ thuật hạ tầng kém phát triển. +Trên cơ sở các điều kiện nêu trên TNguyên đã phát huy các thế mạnh của mình để sản xuất cây công nghiệp mà điển hình là S Cà phê lớn nhất cả nước. Ngoài Cà phê còn sản xuất Cao su, chè búp, Dâu tằm. -Trung du miền núi phía Bắc cũng được coi là vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng lớn thứ 3 cả nước dược hình thành trong điều kiện như sau: +đất đai của vùng rộng lớn mà chủ yếu là đất feralit đỏ vùng đất đỏ đá vôi rất màu mỡ nhưng lại phân bố trên địa bàn hình dốc và chia cắt rất phức tạp và rất khó khai thác, khó hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp qui mô lớn. + Khí hậu trong vùng là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nhưng có mùa đông lạnh từ 11- 150 nên có thể trồng nhiều loại cây công nghiệp cận nhiệt đới, á nhiệt Đới như chè búp, son, hồi. +Nguồn lao động trong vùng khá dồi dào và đã có nhiều kinh nghiệm thâm canh cây công nghiệp, đồng thời trình độ chuyên môn kỹ thuật được nâng cao... VTKTHT đã và đang phát triển điển hình là xây dựng nhà máy chế biến chè búp. Nên trung du miền núi phía Bắc còn thế mạnh trong sản xuất cây công nghiệp điển hình là trồng chè búp, Mía, lạc, thuốc lá. và các cây công nghiệp đặc sản như Sơn, Hồi. Trên các vùng núi cao rất tốt với cây trồng các loại dược liệu quý, các loại hoa quả cận nhiệt đới, ôn đới và các giống rau ôn đới như su hào, cải bắp, Súp lơ. Các vùng nêu trên cũng là các vùng chuyên canh cây công nghiệp quan trọng nhưng chủ yếu là các cây công nghiệp ngắn ngày như: đay, Cói, Mía, Lạc, Dâu tằm... vì vùng này có đất phù sa là chính, có nguồn lao động dồi dào và có thị trường tiêu thụ lớn... .

    Video liên quan

    Chủ Đề