Dân ta phải biết sử ta có nghĩa là gì

Viết đoạn văn "Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam "

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 6 - TẠI ĐÂY

QĐND - Một hiện trạng không còn là đáng báo động nữa mà là một thực tế bắt chúng ta phải có những giải pháp quyết liệt để vừa hướng tới tính chiến lược lâu dài vừa khắc phục những bất cập hôm nay: Năm học 2014 này rất ít học sinh chọn môn lịch sử làm môn thi tốt nghiệp. Có trường không có học sinh nào đăng ký, có trường chỉ có một em, thế là em này liền được coi là hiện tượng, được phỏng vấn, chụp ảnh đăng báo.

Đằng sau chuyện này, dễ thấy một vấn đề báo động khác: Sẽ rất ít thí sinh chọn thi vào các trường khoa học xã hội nhân văn. Mấy năm gần đây đã có hiện tượng này, nhưng từ năm nay vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn bởi được thả nổi ngay từ khi chọn môn thi tốt nghiệp. Trong khi đó nhiều nước tiên tiến trên thế giới đưa môn lịch sử vào chương trình học bắt buộc, môn thi tốt nghiệp bắt buộc [bên cạnh các môn cơ bản như văn, toán] cho học sinh phổ thông. Còn ở nước ta, Bộ Giáo dục và Đào tạo lại cho môn lịch sử là môn thi tự chọn. Học sinh đã chán học môn này nay lại được “tự chọn” thì dĩ nhiên là các em sẽ không chọn để thi. Đây là một trong những nguyên nhân chính ở tầm vĩ mô mà Bộ nên rút kinh nghiệm cho những năm tiếp theo.

Lịch sử là môn học lẽ ra phải được coi trọng vì lịch sử là quá khứ của một dân tộc. Bác Hồ đã nói, lịch sử là “gốc tích nước nhà”. Lịch sử làm nên văn hóa dân tộc, quy định bản sắc văn hóa, tâm hồn tính cách dân tộc. Người ta nói quá khứ cắt nghĩa hiện tại, hiện tại cắt nghĩa tương lai là theo nghĩa này. Đúng vậy, quá khứ luôn là điểm tựa, là bệ phóng cho hiện tại. Bài học từ quá khứ sẽ là hành trang tinh thần cho thế hệ hôm nay cất cánh bay vào tương lai.

Trong tác phẩm nổi tiếng “Lịch sử nước ta”, Bác Hồ có hai câu thơ này: Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Đây không đơn thuần chỉ là lời kêu gọi mà còn là chân lý, là khoa học, là mỹ học. Bác nói “cho tường” nôm na nhưng thật sâu sắc: Phải biết lịch sử một cách tường tận, rõ ràng, cụ thể. Không dạy cho thế hệ tương lai biết tường tận về lịch sử là có lỗi với lịch sử.

Với tất cả hiểu biết trên chúng tôi xin kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có thẩm quyền đưa môn lịch sử là môn học bắt buộc, môn thi bắt buộc trong tất cả chương trình giáo dục phổ thông.

Về phía các thầy cô giáo dạy sử, chúng tôi xin khuyến nghị nên xem xét, cải tiến lại phương pháp giảng dạy môn lịch sử ở trường phổ thông. Lịch sử không hề là sự học thuộc mà còn là triết lý, suy ngẫm, là bài học. Một bài giảng lịch sử là sự tái hiện quá khứ nhưng đồng thời cũng là sự phán xét lại, đánh giá lại quá khứ ở người học trên quan điểm nhân dân là người sáng tạo và làm nên lịch sử. Phải đánh thức ở học trò niềm đam mê hiểu biết về quá khứ nhưng cũng phải gợi ở họ phản biện lại lịch sử. Đó là sự sáng tạo. Ở bất cứ bài giảng nào nếu không gợi được sự phát huy trí tuệ sáng tạo, niềm đam mê tri thức, sự liên tưởng khoa học… thì không coi đó là một bài giảng thành công.

Lịch sử, xét đến cùng là những gì đã đi qua, được con người hiện tại ý thức lại. Những bài học lịch sử sẽ vô ích nếu không làm đọng lại ở người học hôm nay niềm kính trọng cha ông đã dựng xây nên non nước này, đã dũng cảm bảo vệ nền độc lập tự chủ, đã sáng tạo nên cả một nền văn hóa Việt… Từ đó các em sẽ được tiếp thêm niềm tin, niềm tự hào để mà sống mạnh mẽ hơn, trung thực hơn, chân chính hơn. Đấy là nhiệm vụ cao cả, là thiên chức lớn lao của môn lịch sử mà bất cứ người công dân chân chính nào cũng phải học, phải bồi dưỡng suốt đời.

PGS, TS NGUYỄN THANH TÚ

Câu hỏi:Ý nghĩa của câu dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam

Trả lời:

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Lời dạy của Bác khuyên chúng ta tìm hiểu về lịch sử dân tộc. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.on người phải biết cội,biết nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc.Từ đó mới:

+ Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống...
+ Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay
+ Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà
+ Phát huy được truyền thống quý báu và niềm tự hào dân tộc chính đáng của dân ta.

Ngoài ra, các em cùng tìm hiểu thêm về giá trị của việc học Lịch sử nhé!

1. Lịch sử là gì? Khái niệm lịch sử

Lịch sử là một bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, tổ chức, thu thập, trình bày và thông tin về những sự kiện này.

Khái niệm lịch sử được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đồng tình hiểu khái niệm này theo 3 ý sau:

Việc diễn ra trong quá khứ: Những sự kiện diễn rs trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và tính khách quan.

Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.

Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.

Để hiểu được lịch sử hoặc ngành sử học, phải dựa vào cách viết sử của các sử gia từ xưa đến nay. Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc “kiến thức về lịch sử được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy đoán và giải thích của quá khứ”

2. Vì sao phải học lịch sử

- Cần phải học lịch sử, vì:

+ Học Lịch sử giúp chúng ta biết được: cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước; biết và hiểu được quá trình lao động, dựng nước và giữ nước của cha ông.

+ Học lịch sử còn giúp chúng ta hiểu được những gì nhân loại đã tạo ra trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay, từ đó hình thành được ở người học ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại.

+ Học lịch sử giúp chúng ta có thể đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

538

139

Ý nghĩa:Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:

- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.

- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.

228

192

hay quá mình làm được đề cương rồi

386

104

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“Dân ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

70

251

-.- éo bt các chế chỉ e vs ạ

151

92

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:

- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.

- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.

59

138

61

135

mk lm đc đề cương cô giao òi c.ơn nha

75

122

356

89

dan ta phai biet su taNếu mà không biết thì tra googleCâu trên là của bac hồ

Câu dưới là của con đò sinh vien

208

53

Bác Hồ muốn nêu lên tầm quan trọng của Lịch Sử đối với mỗi con người. mỗi dân tộc.Đó là nguồn cội của chúng ta, cố hiểu biết về Lịch Sử dân tộc thì ta mới có thể sông sao cho xứng đáng với những truyền thống vẻ vang

120

48

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

84

76

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

42

81

129

38

Ý nghĩa:dân tộc nào cũng có lịch sử của riêng mình để yêu quý,tự hào
Là người Vn,chúng ta phải biết nguồn gốc lịch sử của nước mình,dân tộc mình để hiểu biết và sống có ích hơn, tốt đẹp hơn

78

57

100

38

81

59

36

54

85

49

Dân ta phải biết sử ta
Nếu mà ko biết thì tra gu gồ

42

33

Dân ta phải biết sử ta , vậy nên tôi muốn hỏi về truyền thuyết về Thánh gióng được ghi trong sử sách rất rõ ràng, vậy nhân vật này là hư cấu hay là có thật đấy? Nên chăng người viết sử cũng nên đính chính đây là nhân vật hư cấu, chỉ có trong giấc mơ mà thôi. Ngoài ra tôi cũng nghi ngờ về truyền thuyết các vua Hùng, có vẻ đây cũng là câu chuyện tương tự như ông Gióng mà thôi. Này nhé, đất nước trải qua đến vài cục đời vua Hùng từ những ngày nước Việt còn sơ khai, vậy đã có bao nhiêu con cháu của Vua hùng được sinh ra trên đất nước Việt nam, các con cháu của Vua Hùng ngày nay mang họ gì? Câu trả lời được các nhà lịch sử bảo không biết -Đây là một lỗ hổng không thể lấp đầy được nhé. Ngoài ra với vài chục đời làm vua, không lẽ đây là các triều đình không biết chữ, không lẽ họ không để lại bất cứ dấu vết, bút tích nào để cho con cháu về sau còn biết đến họ. Chứng tỏ đây cũng là chuyện các ông gióng Việt nam thời sơ khai.
Dân ta phải biết sử ta,cho tường gốc tích nước nhà Việt nam.

54

29

Ý nghĩa:
Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu biết tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam để thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày một tăng.

44

19

25

17

Ý nghĩa:Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

Để người học yêu thích môn lịch sử thì trước hết:

- Người dạy phải là người yêu thích lịch sử.- Dạy lịch sử cần phải liên hệ với thực tế những địa danh trong lịch sử đó bây giờ ở đâu? Tên gọi đã thay đổi như thế nào? Những vật dụng thời xa xưa thay đổi như thế nào qua thời gian? Nếu có hình ảnh minh hoạ trực quan thì càng tốt.- Người dạy phải hướng người học vào câu chuyện lịch sử, dẫn giải từng bước giống như một đoạn phim ngắn trong một tập phim dài, luôn làm cho người học háo hức chờ đợi đến hồi kế tiếp.

- Và cuối cùng là đưa môn lịch sử vào môn thi chính.

19

29

sau 1 năm quay lại và giờ em đã lớp 7/ 2k6

25

12

y nghia:dan toc nao cung co lich su cua rieng minh de yeu quy,tu hao
La nguoi VN chung ta phai biet nguon goc,lich su cua nuoc minh de hieu biet va song co ich hon,tot dep hon!

12

9

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

9

11

Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.

2

0

Bác Hồ có nói: "Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"Nó giống như một lời đề nghị, người Việt Nam nếu không biết những sự kiện quá khứ, cội nguồn, tổ tiên của mình thì không thể tôn thờ hay hiểu cuộc sống trước đây của ông cha ta trải qua những gì, điều đó giúp ta hiểu rõ hơn về gốc tích lịch sử, thời gian, những vị anh hùng, quá khứ các của mỗi nguồn tư liệu. 

0

0

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Xem chính sách

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI

Trước Sau

Video liên quan

Chủ Đề