Thế nào là sự ăn mòn kim loại

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Giải Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1: Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.

Lời giải:

– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.

– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên … bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Bài 2: Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ minh họa.

Lời giải:

a] Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 … Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b] Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

[1] Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

[2] Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

[3] Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Bài 3: Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Lời giải:

Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ [inox] để làm các vật dụng, máy móc …

Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.

Bài 4: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.

Lời giải:

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.

Bài 5: Hãy chọn câu đúng: Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:

a] Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.

b] Cắt chanh rồi không rửa.

c] Dùng xong, cất đi ngay.

d] Ngâm trong nước lâu ngày.

e] Ngâm trong muối một thời gian.

Lời giải:

Phương án a là đúng.

Sự ăn mòn kim loại không còn là hiện tượng lạ trong đời sống của chúng ta. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp các thiết bị hay các vật liệu kim loại bị hoen gỉ do bị ăn mòn. Hiện tượng ăn mòn này thường gây hại cho các vật liệu kim loại, làm ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu. Vậy sự ăn mòn này là gì? Làm cách nào để có thể bảo vệ các đồ vật kim loại khỏi sự ăn mòn?

Định nghĩa sự ăn mòn kim loại là gì?

Sự ăn mòn kim loại được hiểu là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa- khử. Có hai loại ăn mòn kim loại chính là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa:

Ăn mòn hóa học

Sự ăn mòn hóa học xảy ra khi kim loại có phản ứng hóa học trực tiếp với các chất trong môi trường ở nhiệt độ cao. Trong trường hợp ăn mòn hóa học, các electron của kim loại sẽ di chuyển trực tiếp vào môi trường.

Ăn mòn điện hóa

Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim khi chúng được tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện. Trong trường hợp ăn mòn điện hóa, các electron của kim loại được di chuyển từ cực của kim loại có tính khử mạnh hơn sang cực kim loại có tính khử yếu hơn. 

Hai yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

Có 2 yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp đến sự ăn mòn của kim loại, đó là yếu tố môi trường và nhiệt độ:

  • Yếu tố môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra tùy thuộc vào môi trường xung quanh. Cụ thể, kim loại sẽ dễ bị ăn mòn khi được đặt trong môi trường có oxy.

Ví dụ: Đinh sắt sẽ bị ăn mòn nhanh trong môi trường nước muối hay axit. Nhưng nếu đặt đinh sắt vào môi trường nước cất, đinh sắt sẽ không bị ăn mòn.

  • Yếu tố nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao, tốc độ ăn mòn của kim loại càng nhanh

Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật không bị ăn mòn?

Sự ăn mòn kim loại mang đến rất nhiều thiệt hại bởi nó khiến cho các đồ vật kim loại bị hỏng hóc và hoen gỉ nặng. Để ngăn chặn điều này, chúng ta có thể đưa ra một số biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:

  • Sử dụng những hợp kim không bị ăn mòn như thép không gỉ để làm các vật dụng hay máy móc.

  • Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bằng việc phủ lên bề mặt kim loại sơn, mạ hoặc dầu mỡ…

  • Vệ sinh lau chùi sạch sẽ vật dụng sau khi sử dụng. Tránh để đồ vật tiếp xúc với môi trường ẩm ướt.

Xem thêm: 

 Bài tập về sự ăn mòn kim loại sách Giáo khoa Hóa học 9 kèm lời giải

Từ những kiến thức liên quan đến sự ăn mòn của kim loại, các bạn hãy vận dụng những kiến thức đó để giải một số bài tập sau.

Bài 1 trang 67 SGK Hóa học 9

Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quanh ta.

Gợi ý đáp án: 

  • Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy của kim loại dưới tác dụng của môi trường xung quanh.

  • Ví dụ: 

  • Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ sét.

  • Vỏ thuyền bằng kim loại bị han gỉ do tiếp xúc với nước biển do muối ăn mòn kim loại.

  • Cửa sắt bị han gỉ do không được lau chùi thường xuyên.

Bài 3 trang 67 SGK Hóa học 9

Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Gợi ý đáp án: 

Các biện pháp chống ăn mòn kim loại: 

  • Bảo vệ kim loại bằng cách phủ lên chúng lớp sơn, mạ hay dầu mỡ. Mục đích chính là ngăn sự tiếp xúc của kim loại với môi trường xung quanh.

  • Thường xuyên lau chùi, bảo quản kim loại nơi khô ráo thoáng mát.

Ví dụ:

  • Đối với các vật dụng bằng kim loại như cửa sắt, em thường sơn hoặc mạ để bảo vệ chúng khỏi sự ăn mòn.

  • Thường xuyên lau chùi và bảo quản các vật dụng đó nơi khô ráo, không để chúng bị ẩm ướt.

Bài 4 trang 67 SGK Hóa học 9

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.

Gợi ý đáp án: 

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, bởi khi kim loại bị ăn mòn, nó sẽ bị biến đổi sang chất khác.

Ví dụ: Các vật liệu sắt khi bị ăn mòn trong không khí sẽ biến đổi thành oxit sắt

Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại, không thể tránh khỏi sự ăn mòn của kim loại. Sự ăn mòn kim loại sẽ khiến cho các vật liệu bị hỏng hóc hay hoen gỉ, gây mất thẩm mỹ và thiệt hại rất nhiều. Tuy vậy nhưng từ các biện pháp nêu trên ta có thể thấy sự ăn mòn của kim loại rất dễ dàng để khắc phục.

Contents

  1. Video hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra ít nhất trong trường hợp nào sau đây?
  2. Lý thuyết Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn và ví dụ về sự ăn mòn kim loại
  3. Giải bài tập Hóa 9 Bài 21 trang 67
    1. Câu 1
    2. Câu 2
    3. Câu 3
    4. Câu 4
    5. Câu 5
  4. Lý thuyết Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
  5. Giải bài tập Hóa 9 Bài 21 trang 67
    1. Câu 1
    2. Câu 2
    3. Câu 3
    4. Câu 4
    5. Câu 5

Hoá học 9 Bài 21giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 2 trang 67.

Việc giải Hóa 9 bài 21 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây. Hãy tham khảo với Mobitool nhé.

Video hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra ít nhất trong trường hợp nào sau đây?

Lý thuyết Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn và ví dụ về sự ăn mòn kim loại

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.

Ví dụ: Vỏ tàu thủy bị gỉ.

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?

1] Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:

Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

Ví dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.

2] Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.

Ví dụ: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo.

III. Làm thể nào để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn?

Có các biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:

1] Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại.

Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.

2] Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

Ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép với môi trường.

Giải bài tập Hóa 9 Bài 21 trang 67

Câu 1

Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.

Gợi ý đáp án chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.

– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên … bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Câu 2

Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ minh họa.

Gợi ý đáp án

a] Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 … Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b] Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

[1] Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

[2] Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

[3] Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Câu 3

Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Gợi ý đáp án

Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ [inox] để làm các vật dụng, máy móc …

Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.

Câu 4

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.

Gợi ý đáp án

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.

Câu 5

Hãy chọn câu đúng: Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:

a] Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.

b] Cắt chanh rồi không rửa.

c] Dùng xong, cất đi ngay.

d] Ngâm trong nước lâu ngày.

e] Ngâm trong muối một thời gian.

Gợi ý đáp án

Phương án a là đúng.

Hoá học 9 Bài 21giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Hóa học 9 chương 2 trang 67.

Việc giải Hóa 9 bài 21 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Lý thuyết Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.

Ví dụ: Vỏ tàu thủy bị gỉ.

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?

1] Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:

Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

Ví dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.

2] Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.

Ví dụ: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo.

III. Làm thể nào để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn?

Có các biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:

1] Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường

Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại.

Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.

2] Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

Ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép với môi trường.

Giải bài tập Hóa 9 Bài 21 trang 67

Câu 1

Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.

Gợi ý đáp án

– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.

– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên … bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

Câu 2

Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại? Lấy ví dụ minh họa.

Gợi ý đáp án

a] Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2 … Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.

b] Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.

[1] Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe honđa ở vùng biển dễ bị gỉ nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.

[2] Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của kim loại.

Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.

[3] Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.

Câu 3

Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Nêu hai ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.

Gợi ý đáp án

Các biện pháp đã sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại, các chất này không cho kim loại tiếp xúc.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Người ta sản xuất một số hợp kim ít bị ăn mòn, ví dụ như thép không gỉ [inox] để làm các vật dụng, máy móc …

Em đã sơn cánh cửa sắt, bôi mỡ lên ổ khóa để bảo vệ đồ dùng trong gia đình.

Câu 4

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.

Gợi ý đáp án

Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.

Câu 5

Hãy chọn câu đúng: Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:

a] Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.

b] Cắt chanh rồi không rửa.

c] Dùng xong, cất đi ngay.

d] Ngâm trong nước lâu ngày.

e] Ngâm trong muối một thời gian.

Gợi ý đáp án

Phương án a là đúng.

Video liên quan

Chủ Đề