Tâm lý học về Tiền đọc online

Tâm Lý Học Về Tiền

Tiền bạc có ở khắp mọi nơi, nó ảnh hưởng đến tất cả chúng ta, và khiến phần lớn chúng ta bối rối. Mọi người nghĩ về nó theo những cách hơi khác nhau một chút. Nó mang lại những bài học có thể được áp dụng tới rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, như rủi ro, sự tự tin, và hạnh phúc. Rất ít chủ đề cung cấp một lăng kính phóng to đầy quyền lực giúp giải thích vì sao mọi người lại hành xử theo cách họ làm hơn là về tiền bạc. Đó mới là một trong những chương trình hoành tráng nhất trên thế giới.

Tác giả: Morgan Housel
Dịch giả: Hoàng Thị Minh Phúc
Nhà xuất bản: NXB Dân Trí
Công ty phát hành: 1980 Books

Chúng ta hiếm khi lâm vào hoàn cảnh nợ ngập đầu ư? Biết tiết kiệm để dành cho lúc khốn khó hơn ư? Chuẩn bị sẵn sàng cho việc nghỉ hưu? Có những cái nhìn thiết thực về mối quan hệ giữa tiền và hạnh phúc của chúng ta hơn phải không?

Chúng ta đều làm những điều điên rồ với tiền bạc, bởi vì chúng ta đều còn khá mới mẻ với trò chơi này và điều có vẻ điên rồ với bạn lại có khi hợp lý với tôi. Nhưng không ai là điên rồ cả – chúng ta đều đưa ra các quyết định dựa trên những trải nghiệm độc đáo riêng có mang vẻ hợp lý với mình ở bất cứ thời điểm nào.

Mục đích của cuốn sách này là sử dụng những câu chuyện ngắn để thuyết phục bạn rằng những kỹ năng mềm còn quan trọng hơn khía cạnh lý thuyết của đồng tiền. Thông qua một tập hợp những thử nghiệm và sai lầm của nhiều năm chúng ta đã học được cách trở thành những nông dân giỏi giang hơn, những thợ sửa ống nước nhiều kỹ năng hơn, và những nhà hóa học tiên tiến hơn. Nhưng liệu việc thử nghiệm và sai lầm có dạy chúng ta trở nên giỏi hơn trong cách quản lý tài chính cá nhân của chính mình không?

Nhiều tiền không liên quan nhiều đến việc bạn thông minh như thế nào mà lại liên quan lớn đến cách bạn hành xử. Và cách hành xử thì rất khó để uốn nắn, ngay cả đối với những người thực sự thông minh.

Một thiên tài không kiểm soát được cảm xúc của anh ta có thể dẫn tới một thảm họa tài chính. Điều ngược lại cũng đúng. Những người bình thường không có kiến thức về tài chính có thể trở nên giàu có nếu họ nắm trong tay những kỹ năng hành xử không liên quan đến những thước đo chính thống về trí thông minh.

Sự thành công trong tài chính không phải là một lĩnh vực khoa học khó nhằn. Nó là một kỹ năng mềm, nơi mà cách bạn hành xử quan trọng hơn điều mà bạn biết. Trong “Tâm lý học về tiền”, tác giả từng đoạt giải thưởng Morgan Housel chia sẻ 19 câu chuyện ngắn khám phá những cách kỳ lạ mà mọi người nghĩ về tiền bạc và dạy bạn cách hiểu rõ hơn về một trong những chủ đề quan trọng nhất của cuộc sống.

Tâm Lý Học Về Tiền

Tiền bạc có ở khắp mọi nơi, nó ảnh hưởng đến tất cả chúng ta, và khiến phần lớn chúng ta bối rối. Mọi người nghĩ về nó theo những cách hơi khác nhau một chút. Nó mang lại những bài học có thể được áp dụng tới rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, như rủi ro, sự tự tin, và hạnh phúc. Rất ít chủ đề cung cấp một lăng kính phóng to đầy quyền lực giúp giải thích vì sao mọi người lại hành xử theo cách họ làm hơn là về tiền bạc. Đó mới là một trong những chương trình hoành tráng nhất trên thế giới.

Chúng ta hiếm khi lâm vào hoàn cảnh nợ ngập đầu ư? Biết tiết kiệm để dành cho lúc khốn khó hơn ư? Chuẩn bị sẵn sàng cho việc nghỉ hưu? Có những cái nhìn thiết thực về mối quan hệ giữa tiền và hạnh phúc của chúng ta hơn phải không?

Chúng ta đều làm những điều điên rồ với tiền bạc, bởi vì chúng ta đều còn khá mới mẻ với trò chơi này và điều có vẻ điên rồ với bạn lại có khi hợp lý với tôi. Nhưng không ai là điên rồ cả – chúng ta đều đưa ra các quyết định dựa trên những trải nghiệm độc đáo riêng có mang vẻ hợp lý với mình ở bất cứ thời điểm nào.

Mục đích của cuốn sách này là sử dụng những câu chuyện ngắn để thuyết phục bạn rằng những kỹ năng mềm còn quan trọng hơn khía cạnh lý thuyết của đồng tiền. Thông qua một tập hợp những thử nghiệm và sai lầm của nhiều năm chúng ta đã học được cách trở thành những nông dân giỏi giang hơn, những thợ sửa ống nước nhiều kỹ năng hơn, và những nhà hóa học tiên tiến hơn. Nhưng liệu việc thử nghiệm và sai lầm có dạy chúng ta trở nên giỏi hơn trong cách quản lý tài chính cá nhân của chính mình không?

Nhiều tiền không liên quan nhiều đến việc bạn thông minh như thế nào mà lại liên quan lớn đến cách bạn hành xử. Và cách hành xử thì rất khó để uốn nắn, ngay cả đối với những người thực sự thông minh.

Một thiên tài không kiểm soát được cảm xúc của anh ta có thể dẫn tới một thảm họa tài chính. Điều ngược lại cũng đúng. Những người bình thường không có kiến thức về tài chính có thể trở nên giàu có nếu họ nắm trong tay những kỹ năng hành xử không liên quan đến những thước đo chính thống về trí thông minh.

Sự thành công trong tài chính không phải là một lĩnh vực khoa học khó nhằn. Nó là một kỹ năng mềm, nơi mà cách bạn hành xử quan trọng hơn điều mà bạn biết. Trong “Tâm lý học về tiền”, tác giả từng đoạt giải thưởng Morgan Housel chia sẻ 19 câu chuyện ngắn khám phá những cách kỳ lạ mà mọi người nghĩ về tiền bạc và dạy bạn cách hiểu rõ hơn về một trong những chủ đề quan trọng nhất của cuộc sống.

Tâm Lý Học Về Tiền

Trong quyển sách “Tâm lý học về tiền” này tác giả Morgan Housel đã dẫn chúng ta qua rất nhiều ví dụ trong quá khứ và hiện tại, bằng các trường hợp kinh điển trong thực thế và với lý luận đơn giản đã giải thích những quan điểm kỳ lạ đến nhiều khi có phần sai lệch của chúng ta trong việc quản lý tiền bạc. Các dẫn chứng bằng những ví dụ không xa lạ về Benjamin Graham, Jesse Livermore, Bill Gates hoặc nhà đầu tư vĩ đại Warren Buffett nhưng với góc nhìn và luận điểm khá thú vị sẽ làm độc giả “thức tỉnh” trong việc đánh giá lại tư duy của bản thân trong việc tiêu tiền, tích lũy của cải và khả năng tạo nên sự giàu có cho bản thân.

20 chương sách cùng những câu chuyện ngắn, tác giả sẽ đồng hành và cho chúng ta thấy kỹ năng quản trị xúc cảm cùng những cách ứng xử sẽ quan trọng hơn rất nhiều so với các lý thuyết tài chính với những con số phức tạp. Bạn không cần phải là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính để đánh bại được thị trường, thậm chí với 50% số lần ra quyết định sai trên trong đầu tư bạn vẫn có thể kiếm được bộn tiền nếu bạn biết kiểm soát lòng tham, lên kế hoạch cho những sai lầm bằng cách tạo biên an toàn để bạn có thể tồn tại trên thị trường đủ lâu và chờ cơ hội giàu có kế tiếp đến với mình. Warren Buffett – Một nhà đầu tư huyền thoại nhưng bạn cần biết rằng 84,2 tỷ trong số 84,5 tỷ USD của ông kiếm được sau tuổi 50 và 81,5 tỷ USD trong khối tài sản khổng lồ đó ông mang về ở lứa tuổi giữa U60, tức là trong vòng 30 năm trở lại đây và tại thời điểm đó ông đã có 45 năm kinh nghiệm đầu tư, sức mạnh tích sản [Wealth Accumulation] của lãi suất kép thật khủng khiếp!


SAI LẦMSAI LẦMNGHIÊM TRỌNGNGHIÊM TRỌNGRỦI RORỦI ROMAY MẮNMAY MẮN

May mắn và rủi ro là hai mặt của tấm mề đay mà chúng ta thường không đánh giá đúng vai trò của chúng trong cuộc đời mình. Bill Gates là một trong số 1 triệu thiếu niên được học ở ngôi trường cấp ba đủ điều kiện để đầu tư một chiếc máy tính, người xuất sắc nhất trong lớp ông vào thời điểm đó – Kent Evans mà theo Gates có lẽ đã là nhà đồng sáng lập Microsoft cùng ông và Paul Allen, đã chết trong một tai nạn leo núi với tỷ lệ tương tự: 1 phần 1 triệu. Chúng ta hay ngộ nhận về việc sự may mắn trong thắng lợi của một giao dịch hay phi vụ nào đó với năng lực thực tế của bản thân để duy trì sự thành công này, điều này dẫn chúng ta đến việc không ngừng gia tăng khẩu vị rủi ro, thích mạo hiểm vào các phi vụ sinh lợi cao hoặc cược “tất tay” vào các phi vụ này. Trên thực tế, điều này lý giải cho việc rất nhiều nhà đầu tư trắng tay hoặc lâm vào cảnh nợ nần trên các thị trường tiền ảo, forex, CFD [Contract for Difference] hoặc các cơn sốt đất nền: họ ngây thơ tin vào khả năng tạo lợi nhuận và kiểm soát cuộc chơi của bản thân mình trong các giao dịch mà tính rủi ro gia tăng không ngừng.

KHÔNG BAO GIỜ LÀKHÔNG BAO GIỜ LÀ ĐỦ


Chương 3 – “Không bao giờ là đủ” là chương sách rất tâm đắc quyển sách này mà chúng ta ai cũng nên đọc và thuộc lòng. Chương sách xoay quanh các câu chuyện về những con người rất giàu có như Rajat Gupta, Bernie Madoff hay Jesse Livermore, họ ở trên đỉnh thành công với khối tài sản kếch xù nhưng lại rơi vào những kết cục bi thảm trong vòng lao lý hay thậm chí cái chết chỉ vì một điều đơn giản – với họ không bao giờ là đủ. Biết đủ là một khái niệm rất khó định nghĩa trong tài chính lẫn trong cuộc sống, hoặc đơn giản chỉ là cảm thấy hạnh phúc với những gì ta đang có như câu nói: “Người giàu nhất là người biết đủ”. Biên an toàn là một khái niệm không mới mẻ nhưng lại gần như bị quên lãng hoặc đánh giá thấp với đại đa số chúng ta – những người tham gia trên thị trường tài chính. Biên an toàn chính là chỗ cho sự sai lầm: một cổ phiếu được định giá “hời”, một nguồn ngân quỹ tiết kiệm, một tư duy linh hoạt, một vòng đời đầu tư dài hay bất cứ thứ gì cho phép bạn sống hạnh phúc dẫu một tập hợp kết quả khác nhau xảy ra. Hãy ghi nhớ câu nói của tác giả quyển “Thiên Nga Đen” nổi tiếng: “Bạn phải tránh sự hủy hoại, bằng mọi giá”.


“IM LẶNG VÀ CHỜ ĐỢI”“IM LẶNG VÀ CHỜ ĐỢI”ĐẦU TƯ HAY NHẤTĐẦU TƯ HAY NHẤTQUYỂN SÁCH NÓI VỀQUYỂN SÁCH NÓI VỀ……

Chủ Đề