Tại sao phải chống thấm nhà vệ sinh

Tại sao phải dùng giải pháp chống thấm ngược cho nhà vệ sinh

Thông thường, khi xử lý chống thấm nhà vệ sinh chúng ta sẽ áp dụng phương pháp thuận. Chất liệu phổ biến được cân nhắc là màng bitum hoặc sika latex chất lượng đảm bảo cho hiệu quả thi công tốt nhất. Tuy nhiên, cũng có 1 số trường hợp, vì một nguyên nhân nào đó chúng ta không thể tiến hành xử lý bằng cách thông thường. Khi đó, chống thấm ngược cho nhà vệ sinh được xem là lựa chọn thay thế hoàn hảo.

TẠI SAO PHẢI DÙNG GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM NGƯỢC CHO NHÀ VỆ SINH?

Chống thấm nhà vệ sinh theo phương pháp thuận có nghĩa là ngăn nước sinh hoạt khi chúng ta tắm gội, giặt giũ ngấm xuống sàn. Còn ngược lại, chống thấm ngược tức là ngăn nước ở bên ngoài xâm nhập vào bên trong sàn nhà vệ sinh. Chúng ta sẽ cần thi công theo giải pháp xử lý ngược khi:

– Nhà vệ sinh dưới mặt đất, ở gần mạch nước ngầm có khả năng xâm nhập ngược vào.

– Nhà vệ sinh  sát hệ thống dẫn thoát nước, có nguy cơ bị nước thấm vào.

Đây là 2 trường hợp chính mà chúng ta không thể chống thấm sàn nhà vệ sinh triệt để theo phương pháp thông thường được.

QUY TRÌNH CHỐNG THẤM NGƯỢC NHÀ VỆ SINH NHƯ THẾ NÀO?

Cũng giống như chống thấm tường nhà hay chống thấm khe tiếp giáp giữa 2 nhà theo phương pháp xử lý ngược, đối với nhà vệ sinh chúng ta sẽ đòi hỏi kỹ thuật tiêu chuẩn, vật liệu chất lượng đảm bảo. Đây là 2 nhân tố vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại cho hoạt động thi công này.

– Bước 1: Tiến hành xác định phạm vi bị thấm dột và cần tiến hành xử lý triệt để.

– Bước 2: Tưới ẩm, nhưng không tưới quá nhiều khiến nước đọng lại, bóc hết lớp sàn nhà vệ sinh, lớp vỏ chân tường bằng máy khoan, búa đục chuyên dụng.

– Bước 3: Vệ sinh sạch sẽ bụi bẩn, xi măng, vữa còn sót lại.

– Bước 4: Quét  đều lớp lót phụ gia chống thấm sàn nhà vệ sinh cẩn thận.

– Bước 5: Đợi khô, quét tiếp hóa chất chống thấm gốc xi măng đàn hồi 2 thành phần hoặc dán màng khò nóng bằng đèn khí ga lên. Tùy từng loại vật liệu mà đơn vị thi công đánh giá tương thích với bề mặt sàn nhà vệ sinh để cân nhắc lựa chọn.

– Bước 6: Ngâm thử nước 1 – 2 ngày, sau đó nghiệm thu, tráng lớp phủ bảo vệ lên trên rồi lát gạch hoàn thiện.

Đây là quy trình xử lý chống thấm dột nhà vệ sinh tiêu chuẩn mà chúng ta cần thực hiện đầy đủ để có được hiệu quả cao nhất. Kỹ thuật thi công chống thấm ngược phức tạp hơn nhiều so với thông thường, do đó không thể có chuyện lơ là chủ quan. Nếu không đạt hiệu quả, việc khắc phục sửa chữa lại sẽ vô cùng khó khăn. Do đó, nếu lựa chọn giải pháp này, chúng ta chỉ nên tìm đến các công ty hỗ trợ dịch vụ chuyên nghiệp, thâm niên cao trong ngành.

Để được tư vấn kỹ càng hơn về giải pháp chống thấm ngược cho nhà vệ sinh, quý khách hàng vui lòng gọi đến 096 424 6068.

Chống thấm Bách Khoa QT – Điểm cầu cho mọi công trình bền vững !

Là khu vực thường xuyên tiếp xúc với nước và ẩm ướt, nhà vệ sinh cần được tiến hành chống thấm để tăng tuổi thọ cho công trình, tránh các hư hỏng và đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến các khu vực, vị trí khác trong nhà.

Nội dung chính

  • 1 5 lý do cần chống thấm cho nhà vệ sinh
  • 2 Những vị trí dễ bị thấm nước trong nhà vệ sinh
  • 3 Chống thấm sàn nhà vệ sinh với màng chống thấm

+ Nhà vệ sinh là nơi thường xuyên có nước. Sau một thời gian dài sử dụng, tình trạng nước ngập úng, ứ dọng kéo dài sẽ khiến bề mặt sàn bị tổn hại nghiêm trọng.

+ Môi trường trong nhà vệ sinh thường ẩm ướt nên rất dễ tạo điều kiện cho rêu mốc, vi khuẩn phát triển. Ngoài ra, rêu mốc còn khiến mặt sàn trở nên trơn trượt hơn, gây nguy hiểm khi di chuyển.

+ Nhà vệ sinh là nơi có liên kết chặt chẽ với nhiều vị trí trong ngôi nhà như: tường, trần,… Một khi nhà vệ sinh bị ngấm nước lâu dài sẽ gây ảnh hưởng đến những vị trí này.

+ Vị trí thoát nước trên sàn nhà vệ sinh là nơi hay rò rỉ nước [vị trí đặt cổ ống]. Điều này cũng có thể trở thành nguyên nhân khiến nhiều khu vực khác trong nhà bị thấm dột, ẩm mốc.

+ Nhà vệ sinh sau khi bị thấm nước gây mất thẩm mỹ cho cả ngôi nhà. Hơn thế không gian ẩm ướt trong nhà vệ sinh cũng gây nên sự bất tiện và khó chịu cho gia chủ.

Những vị trí dễ bị thấm nước trong nhà vệ sinh

Nhà vệ sinh là nơi thường xuyên tiếp xúc với nước, do đó nếu không được xử lý chống thấm hoặc xử lý không tốt chúng sẽ gây ảnh hưởng rất lớn. Trong nhà vệ sinh có một số điểm hay bị thấm nước mà bạn cần lưu ý để chống thấm hiệu quả như sau:

+ Vị trí thoát nước trên sàn nhà

+ Nền nhà vệ sinh

+ Chân tường giao với nền nhà vệ sinh

+ Các đường chỉ gạch trên nền nhà và tường trong nhà vệ sinh

Cách chống thấm nhà vệ sinh

Hiện nay có 3 cách chống thấm nhà vệ sinh cơ bản là chống thấm với chất chống thấm sika, chống thấm sàn với mang chống thấm, chống thấm với sơn chống thấm.

Chống thấm với chất chống thấm Sika là phương pháp chống thấm sử dụng hợp chất Sika đến từ Thụy Sĩ. Hợp chất này có ưu điểm là trộn nhanh, không cần thêm nước, dễ sử dụng, dễ quét, khả năng chống thấm và ngăn nước khá tốt.

Chống thấm sàn nhà vệ sinh với màng chống thấm

Màng chống thấm thực chất là một sản phẩm từ polymer tổng hợp có dạng cuộn hoặc tấm. Màng chống ẩm thường có hệ số rất thấp. Hiện nay trên thị trường có hai loại màng chống thấm phổ biến là màng tự dính và màng khò nóng. Phương pháp chống thấm này có quy trình thực hiện khá đơn giản, tốn ít thời gian, không bị ảnh hưởng với thời tiết, hiệu quả có thể lên đến 10 năm.

Chống thấm với sơn chống thấm là phương pháp khá đơn giản và có thể thực hiện tại nhà mà không cần quá nhiều vật liệu hay dụng cụ phức tạp. Sơn chống thấm thường được bán nhiều tại các cửa hàng với nhiều loại khác nhau.

Hy vọng những thông tin vừa rồi đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc của mình. Khi cần tư vấn hoặc hỗ trợ chống thấm nhà vệ sinh tại Đà Nẵng, hãy liên hệ với Chống Thấm Vạn Toàn Thắng để được chúng tôi hỗ trợ nhé!

   

Có thể bạn quan tâm:

  • Hướng dẫn xác định sản phẩm chống thấm tốt hay xấu?
  • Dịch vụ thi công Sika chống thấm tại Đà Nẵng
  • Đóng tôn chống thấm tại Đà Nẵng uy tín – Báo giá 2022
  • Đóng tôn chống thấm tại Hải Châu
  • Thay Cũ Lợp Mới Tôn Giá Rẻ, Chất Lượng Tại Đà Nẵng

Chủ Đề