Thất ngôn đường luật là gì

LUẬT - NIÊM - VẦN - TRONG SÁNG TÁC THƠ ĐƯỜNG LUẬT

[Bài viết được sưu tầm và hiệu chỉnh, nếu có gì sơ sót, mong các bạn châm chước, hoặc có bổ sung gì; thì xin vào mục Góp Ý - Thắc Mắc].


Thể theo yêu cầu của một số Thành viên, và cũng để thuận tiện khi tra cứu luật thơ các loại.Hoa Viên sẽ trích đăng những kiến thức cơ bản về luật thơ để các bạn tham khảo.

Đường Luật
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ đời nhà Đường [Tang], Trung Quốc. Thơ Đường luật gọi là thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể, không theo cách luật ấy.Vì giáo dục, thi cử... đều bằng tiếng Hán, nên từ lâu người Việt Nam đã sáng tác thơ văn bằng tiếng Hán, trong đó có thơ theo luật Đường.Nguyễn Thuyên là người đầu tiên đưa tiếng Việt vào thơ văn, đặt ra thể thơ Hàn luật, là sự kết hợp thơ Đường luật với các thể thơ dân tộc Việt.Thể loại thơ này của Việt Nam kéo dài từ thời nhà Trần cho đến nửa đầu thế kỷ 20. Kể từ phong trào Thơ Mới trở đi, số người trong nước làm luật thi đã bị giảm đi đáng kể.Bố cục một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 phần: Đề, thực, Luận, Kết. -"Đề" gồm 2 câu đầu,câu đầu goị là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đí vào phần sau. -"Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích ró ý đầu bài. -"Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, phát triển rộng ý của đầu bài. -"Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.Thơ Đường luật nghiêm khắc ở 3 chỗ: Luật, Niêm và Vần. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng "thất ngôn bát cú" [tám câu, mỗi câu bảy chữ] được xem là dạng chuẩn, biến thể có các dạng: "thất ngôn tứ tuyệt" [bốn câu, mỗi câu bảy chữ], "ngũ ngôn tứ tuyệt" [bốn câu, mỗi câu năm chữ], "ngũ ngôn bát cú" [tám câu, mỗi câu năm chữ] cũng như các dạng ít phổ biến khác. Người Việt Nam cũng tuân thủ hoàn toàn các quy tắc này.

Luật

Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng và thanh trắc, và dùng các chữ thứ 2-4-6 và 7 trong một câu thơ để xây dựng luật. Thanh bằng gồm các chữ có dấu huyền hay không dấu; thanh trắc gồm các dấu: sắc, hỏi, ngã, nặng.

Luật bằng trắc

Nếu chữ thứ 2 của câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là bài có "luật bằng"; nếu chữ thứ 2 câu đầu dùng thanh trắc thì gọi là bài có "luật trắc". Trong một câu, chữ thứ 2 và chữ thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, và chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Ví dụ, nếu chữ thứ 2 và 6 là thanh bằng thì chữ thứ 4 phải dùng thanh trắc, hay ngược lại. Nếu một câu thơ Đường mà không theo quy định này thì được gọi "thất luật".Ví dụ: xét câu "Bước tới đèo Ngang bóng xế tà" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan, có các chữ "tới" [thứ 2] và "xế" [thứ 6] giống nhau vì đều là thanh trắc còn chữ "Ngang" là thanh bằng thì đó là bài thất ngôn bát cú luật trắc.Luật bằng trắc trong thể Thất ngôn tứ tuyệt và Thất ngôn bát cú có thể nôm na liệt kê như sau, nếu chỉ vần bằng bằng chữ "B", vần trắc bằng chứ "T", những vần không có luật để trống, thì luật trong các chữ thứ 2-4-6-7 có thể viết là:

1. Luật vần bằng

Thất ngôn tứ tuyệt

Câu số - Vần - Ví dụ: Mời Trầu - của Hồ Xuân Hương 1 B T B B Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi 2 T B T B Này của Xuân Hương mới quệt rồi 3 T B T T Có phải duyên nhau thì thắm lại 4 B T B B Đừng xanh như lá, bạc như vôi Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7

Thất ngôn bát cú

Câu số Vần Ví dụ: Thương Vợ - của Trần Tế Xương

1 B T B B Quanh năm buôn bán

ở mom sông
2 T B T B Nuôi đủ năm con với một chồng
3 T B T T Lặn lội thân cò khi quãng vắng
4 B T B B Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
5 B T B T Một duyên hai nợ âu đành phận
6 T B T B Năm nắng mười mưa dám quản công.
7 T B T T Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
8 B T B B Có chồng hờ hững cũng như không!

Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7

2. Luật vần trắc

Thất ngôn tứ tuyệt

Câu số - Vần - Ví dụ: Phong Kiều dạ bạc [楓橋夜泊] của Trương Kế [张继 Zhang Jì] Phiên âm Hán-Việt1 T B T B 月落烏啼霜滿天 Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên 2 B T B B 江楓魚火對愁眠 Giang phong ngư hỏa đối sầu miên3 B T B T 姑蘇城外寒山寺 Cô Tô thành ngoại Hàn San tự 4 T B T B 夜半鐘聲到客船 Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7Bản dịch tiếng Việt của Tản Đà [chuyển thể thành lục bát]: Đỗ thuyền đêm ở bến Phong Kiều Trăng tà chiếc quạ kêu sương Lửa chài cây bãi sầu vương giấc hồ Thuyền ai đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San

Thất ngôn bát cú

Câu số - Vần - Ví dụ: Nhớ bạn phương trời - của Trần Tế Xương 1 T B T B Ta nhớ người xa cách núi sông 2 B T B B Người xa, xa lắm nhớ ta không 3 B T B T Sao đương vui vẻ ra buồn bã! 4 T B T B Vừa mới quen nhau đã lạ lùng 5 T B T T Lúc nhớ, nhớ cùng trong mộng tưởng 6 B T B B Khi riêng, riêng cả đến tình chung 7 B T B T Tương tư lọ phải là trai gái, 8 T B T B Một ngọn đèn xanh trống điểm thùng Chữ thứ 1 2 3 4 5 6 7

Luật đối

Nguyên tắc cố định của một bài thơ Đường là ý nghĩa của hai câu 3 và 4 phải "đối" nhau và hai câu 5, 6 cũng "đối" nhau. Đối thường được hiểu là sự tương phản [về nghĩa kể cả từ đơn, từ ghép, từ láy] nhưng bao gồm cả sự tương đương trong cách dùng các từ ngữ. Nếu một bài thơ Đường mà các câu 3, 4 không đối nhau, các câu 5, 6 không đối nhau thì được gọi "thất đối".Ví dụ: hai câu 3, 4 trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:Lom khom dưới núi tiều vài chú,Lác đác bên sông chợ mấy nhà."Lom khom" đối với "lác đác" [hình thể và số lượng - thực ra hai câu này chưa phải đối hoàn chỉnh], "dưới núi" đối với "bên sông" [vị trí địa hình], song nếu nối hình ảnh hai câu trên "lom khom dưới núi" và "lác đác bên sông" thì vì một câu diễn tả về cảnh động, còn một câu diễn tả về cảnh tĩnh, nên sự đối lập có thể chấp nhận được. Một điểm nên chú ý là cách dùng từ láy âm "lom khom" chỉ dáng người của câu trên, và "lác đác" chỉ số lượng của câu dưới. Hai vế tiếp: "tiều vài chú" đối với "chợ mấy nhà" [đối lập về số lượng và tĩnh/động]. Sự đối lập của hai vế cuối có thể coi là hoàn chỉnh. Xin xem thêm về thơ đối hoặc Câu đối Việt Nam để hiểu thêm về luật đối trong thơ.

Niêm.

Các câu trong một bài thơ Đường giống nhau về luật thì được gọi là "những câu niêm với nhau" [niêm = giữ cứng, ở đây được hiểu là giữ giống nhau về luật]. Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc, thành ra bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Ở những câu theo nguyên tắc là cần phải niêm, nếu tác giả sơ xuất mà làm thành không niêm thì bài đó bị gọi là "thất niêm".Nguyên tắc niêm trong một bài thơ Đường chuẩn [thất ngôn bát cú] như sau:câu 1 niêm với câu 8 câu 2 niêm với câu 3 câu 4 niêm với câu 5 câu 6 niêm với câu 7 Chẳng hạn với luật vần bằng:- B - T - B B - T - B - T B - T - B - T T - B - T - B B - B - T - B T - T - B - T B - T - B - T T - B - T - B B Ví dụ: Xét trong bài thơ Qua đèo Ngang, hai câu thứ 2 và thứ 3:Cỏ cây chen đá lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú

Vần

Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau, hoặc gần giống nhau, được dùng để tạo âm điệu trong thơ. Trong một bài thơ Đường chuẩn, vần được dùng tại cuối các câu 1, 2, 4, 6 và 8. Những câu này được gọi là "vần với nhau". Nếu một bài thơ Đường mà chữ cuối của một trong các câu này không giống nhau về vần thì được gọi "thất vận".Những chữ có vần giống nhau hoàn toàn gọi là "vần chính", những chữ có vần gần giống nhau gọi là "vần thông". Hầu hết thơ Đường dùng vần thanh bằng, nhưng cũng có các ngoại lệ.Ví dụ: hai câu 1, 2 trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Hai chữ "tà" và "hoa" được xem là vần với nhau, nhưng ở đây là "vần thông" vì chỉ phát âm gần giống nhau.

Biến thể

Ngoài dạng thơ Đường chuẩn luật là "thất ngôn bát cú" còn có các biến thể sau:

Thất ngôn tứ tuyệt

Thực chất là một bài "thất ngôn bát cú" đem bỏ đi bốn câu đầu hoặc bốn câu cuối. Luật bằng trắc và niêm, vần... vẫn giữ nguyên, có thể bỏ luật đối ở hai câu 3, 4 hoặc 5, 6. Lúc này nó sẽ thành một bài thơ "bốn câu ba vần" mà Nguyễn Du đã nhắc trong truyện Kiều.Ví dụ: bài thơ sau của Quách TấnTừ buổi thuyền đưa khách thuận dằm Trông chừng bến cũ biệt mù tăm Cảm thương chiếc lá bay theo gió Riêng nhớ tình xưa ghé đến thăm

Ngũ ngôn tứ tuyệt

Thực chất là bài thất ngôn tứ tuyệt đem bỏ đi hai chữ đầu ở mỗi câu; các chữ còn lại vẫn giữ nguyên luật bằng trắc, niêm và vần.Ví dụ: Từ bài trên, bỏ hai chữ đầu; mà thành.Thuyền đưa khách thuận dằm Bến cũ biệt mù tăm Chiếc lá bay theo gióTình xưa ghé đến thăm

Ngũ ngôn bát cú

Cũng là từ bài thất ngôn bát cú bỏ hai chữ đầu ở mỗi câu mà thành, luật bằng trắc, niêm và vần ở các chữ còn lại vẫn giữ nguyên.

Yết hậu

Yết Hậu: [yết: nghỉ; hậu: sau] là lối thơ có ba câu trên đủ chữ, còn câu cuối cùng chỉ có một chữ.Ví dụ: bài LươnCứ nghĩ rằng mình ngắn, Ai ngờ cũng dài đườn. Thế mà còn chê trạch: Lươn! Vô Danh

Page 2

» Tập Thơ Chọn Lọc - Nhất Lang [Nguyễn Thành Sáng]

by Nguyễn Thành Sáng Sat Jun 04 2022, 16:11

» hương thầm

by Lê Hải Châu Wed May 25 2022, 08:12

» Trăm Ngày Xuân Vắng Nhau

by Viễn Phương Sun May 22 2022, 06:01

» nhuộm tóc

by Lê Hải Châu Wed May 18 2022, 10:57

» mùa lúa trỗ bông

by Lê Hải Châu Tue May 03 2022, 10:55

» hè ơi

by Lê Hải Châu Wed Apr 13 2022, 10:21

» Gửi Người Tình Lỡ

by Viễn Phương Sun Apr 03 2022, 17:44

» Biển Chiều Gọi Nhớ

by Viễn Phương Sat Mar 26 2022, 07:20

» nắng tháng ba

by Lê Hải Châu Wed Mar 23 2022, 10:56

» Hai Góc Tình Xa

by Viễn Phương Sun Mar 20 2022, 20:07

» TRANG THƠ LÊ HẢI CHÂU

by Lê Hải Châu Fri Mar 18 2022, 08:43

» Gởi Bạn Tri Âm

by Viễn Phương Fri Mar 11 2022, 08:52

» giấc mơ hồng

by Lê Hải Châu Sun Feb 06 2022, 08:25

» MỘT CHUYỆN HI HỮU

by Nguyễn Thành Sáng Sun Jan 30 2022, 13:23

» tìm lại người xưa

by Lê Hải Châu Sun Jan 30 2022, 11:27

» Xuân Là Em

by Viễn Phương Sat Jan 29 2022, 21:37

» chúc tết nhâm dần

by Lê Hải Châu Thu Jan 27 2022, 07:48

» vào xuân

by Lê Hải Châu Thu Jan 20 2022, 18:05

» RU ANH NỒNG NÀN [Mimosa]

by Viễn Phương Wed Jan 19 2022, 03:04

» nghề nông

by Lê Hải Châu Sat Jan 15 2022, 07:18

» sự đời

by Lê Hải Châu Tue Jan 04 2022, 08:39

» tết này em có về không

by Lê Hải Châu Sat Dec 25 2021, 17:24

» Tranh Thơ Giáng Thu Xưa

by Giáng Thu Xưa Tue Dec 21 2021, 04:28

» cái còi xe

by Lê Hải Châu Tue Dec 07 2021, 08:59

» nhớ mẹ chiều đông

by Lê Hải Châu Fri Dec 03 2021, 17:17

» khất lấy chồng

by Lê Hải Châu Thu Dec 02 2021, 07:07

» Xướng Họa - Đường Luật

by Gió Bụi Tue Nov 23 2021, 06:54

» Chiếc Nón Bài Thơ

by Gió Bụi Sun Nov 21 2021, 08:22

» thầy tôi

by Lê Hải Châu Thu Nov 18 2021, 08:12

» Xoắn Xuýt Tình Thơ

by Viễn Phương Tue Nov 16 2021, 09:06

» tuổi già

by Lê Hải Châu Sun Nov 07 2021, 06:42

» phận người

by Lê Hải Châu Mon Nov 01 2021, 10:03

» phận người

by Lê Hải Châu Mon Nov 01 2021, 10:01

» bà em

by Lê Hải Châu Sun Oct 31 2021, 08:32

» nói với con

by Lê Hải Châu Thu Oct 28 2021, 11:05

» giao mùa

by Lê Hải Châu Sat Oct 23 2021, 08:23

» tự tình với mùa thu

by Lê Hải Châu Sun Oct 17 2021, 14:45

» Chiều An Lộc

by Viễn Phương Thu Oct 14 2021, 20:22

» đưa tiễn mùa thu

by Lê Hải Châu Thu Oct 14 2021, 11:07

» Vì Sao Dĩ Vãng

by Nguyễn Thành Sáng Wed Oct 13 2021, 16:05

» Vần Thơ Lai Láng Đôi Ta Giải Sầu

by Nguyễn Thành Sáng Wed Oct 13 2021, 16:03

» Vương Vấn Tình Xưa...

by Nguyễn Thành Sáng Tue Oct 12 2021, 18:03

» Trong Đó Chẳng Còn Ai

by Nguyễn Thành Sáng Tue Oct 12 2021, 18:02

» Anh Đã Thấy Và Lòng Anh

by Nguyễn Thành Sáng Sat Oct 09 2021, 17:14

» Tình Sâu Nghĩa Nặng

by Nguyễn Thành Sáng Sat Oct 09 2021, 17:13

» tình quê

by Lê Hải Châu Sat Oct 09 2021, 08:55

» tình quê

by Lê Hải Châu Sat Oct 09 2021, 08:52

» Đôi Mảnh Sầu Vương Vấn

by Nguyễn Thành Sáng Fri Oct 08 2021, 22:17

» Hãy Gửi Vào Thơ

by Nguyễn Thành Sáng Fri Oct 08 2021, 22:16

» Tháng Mười Về

by Viễn Phương Thu Oct 07 2021, 18:48

» Cứ Khóc Đi Em Rồi Thôi

by Nguyễn Thành Sáng Thu Oct 07 2021, 16:38

» Băn Khoăn

by Nguyễn Thành Sáng Thu Oct 07 2021, 16:37

» đất quê

by Lê Hải Châu Wed Oct 06 2021, 18:47

» Lỡ Chuyến Đò Trần

by Nguyễn Thành Sáng Wed Oct 06 2021, 11:39

» Ngả Rẽ

by Nguyễn Thành Sáng Wed Oct 06 2021, 11:35

» buổi sáng mùa thu

by Lê Hải Châu Sun Oct 03 2021, 10:22

» Tập Thơ Đoản Khúc Đồng Họa Nhất Lang Nguyễn Thành Sáng & Tam Muội Lê Thị Vân Quỳnh

by Nguyễn Thành Sáng Sun Sep 26 2021, 14:54

» oai trời

by Lê Hải Châu Sat Sep 25 2021, 16:45

» Sầu Nhân Thế

by Viễn Phương Wed Sep 15 2021, 19:52

» chiều thu quê hương

by Lê Hải Châu Wed Sep 15 2021, 08:20

» chiều thu quê hương

by Lê Hải Châu Wed Sep 15 2021, 08:18

» ngẫu hứng

by Lê Hải Châu Mon Sep 13 2021, 14:55

» thơ từ vùng dịch

by Lê Hải Châu Sun Sep 12 2021, 06:46

» gặt mùa chạy bão

by Lê Hải Châu Sat Sep 11 2021, 07:58

» bao giờ

by Lê Hải Châu Mon Sep 06 2021, 11:07

» bao giờ

by Lê Hải Châu Mon Sep 06 2021, 11:06

» nguyện cầu

by Lê Hải Châu Sat Sep 04 2021, 06:54

» đi dọc đường thu

by Lê Hải Châu Wed Sep 01 2021, 08:10

» câu cá mùa thu

by Lê Hải Châu Sun Aug 29 2021, 07:28

» Nhớ Mãi Khôn Nguôi

by Viễn Phương Wed Aug 25 2021, 20:38

Chủ Đề