Tại sao người malaysia nói tiếng trung

Mỗi quốc gia, mỗi đất nước đều sở hữu riền cho mình một tiếng nói chính, đấy không chỉ là ngôn ngữ được sử dụng trong giao du hằng ngày hay những văn bản hành chính và đối với một số đất nước ấy còn là một phần văn hóa của họ. Và Malaysia là 1 đất nước như thế. Vậy ngôn ngữ chính của Malaysia là gì hãy cùng tim hiểu nhé

ngôn ngữ chính của Malaysia – Tiếng Mã Lãi

nếu như người Trung Quốc sở hữu tiếng Trung, người Hàn Quốc có tiếng Hàn, người Nhật Bản sở hữu tiếng Nhật và người Việt Nam chúng ta với tiếng Việt thì ngôn ngữ chính của Malaysia đó chính là tiếng Mã Lãi.

Bạn đang xem: Người malaysia nói tiếng gì

Chúng tôi có một số thay đổi quan trọng về Chính sách Riêng tư và Cookie, và muống bạn biết ý nghĩa của nó đối với bạn và dữ liệu của bạn.

Chúng tôi và các đối tác dùng công nghệ, như cookie, và thu thập dữ liệu browsing để cho bạn trải nghiệm online tốt nhất và cá nhân hóa nội dung và quảng cáo cho bạn. Xin cho chúng tôi biết bạn có đồng ý không.

  • Chấp nhận thu thập dữ liệu và tiếp tục

Các cài đặt này chỉ áp dụng cho các trang AMP. Bạn có thể được yêu cầu đặt lại các tùy chọn này khi truy cập các trang BBC không phải AMP.

Trang dành cho thiết bị di động nhẹ mà bạn đã truy cập đã được xây dựng bằng công nghệ AMP của Google.

Thu thập dữ liệu cần thiết nghiêm ngặt

Để làm cho các trang web của chúng tôi hoạt động, chúng tôi lưu trữ một số thông tin hạn chế trên thiết bị của bạn mà không có sự đồng ý của bạn.

Đọc thêm về thông tin cần thiết mà chúng tôi lưu trữ trên thiết bị của bạn để làm cho các trang web của chúng tôi hoạt động.

Chúng tôi sử dụng bộ nhớ cục bộ để lưu trữ các tùy chọn đồng ý của bạn trên thiết bị của bạn.

Thu thập dữ liệu tùy chọn

Khi bạn đồng ý thu thập dữ liệu trên các trang AMP, bạn đồng ý cho phép chúng tôi hiển thị quảng cáo được cá nhân hóa có liên quan đến bạn khi bạn ở bên ngoài Vương quốc Anh.

Đọc thêm về cách chúng tôi cá nhân hóa quảng cáo trên BBC và các đối tác quảng cáo của chúng tôi.

Bạn có thể chọn không nhận quảng cáo được cá nhân hóa bằng cách nhấp vào Từ chối thu thập dữ liệu và tiếp tục "bên dưới. Xin lưu ý rằng bạn sẽ vẫn thấy quảng cáo, nhưng nó sẽ không được cá nhân hóa cho bạn.

Bạn có thể thay đổi các cài đặt này bằng cách nhấp vào “Lựa chọn quảng cáo / Không bán thông tin của tôi” ở chân trang bất kỳ lúc nào.

  • Chấp nhận thu thập dữ liệu và tiếp tục
  • Từ chối thu thập dữ liệu và tiếp tục

BBC News, Tiếng Việt

Bỏ qua để xem nội dung

Giàu có phát đạt hơn các nhóm sắc tộc khác nhưng không ít người Hoa tại Malaysia cảm thấy bị đối xử thiếu công bằng.

Chụp lại hình ảnh,

Leong San Tong Khoo Kongsi hay Hội quán Long Sơn, có từ thế kỷ thứ 19, là một trong số hội người Hoa giàu có nhất ở nam Malaysia. Đây từng là nơi nhận quyên góp gửi tiền về Trung Quốc cho thân nhân ở tỉnh Phúc Kiến. Nay truyền thống này đã bị bỏ vì kinh tế phát đạt nơi quê cũ.

Chụp lại hình ảnh,

Người Malaysia gốc Hoa có tiếng là "người Hoa hơn cả người Hoa" bởi họ giữ gìn các truyền thống cũ từ Trung Quốc, thậm chí cả những nét văn hóa không còn được chào đón hoặc nhớ tới tại Trung Hoa đại lục nữa. Hội quán Leong San Tong Khoo Kongsi làm lễ thờ cúng tổ tiên thay mặt cho toàn thể dòng tộc này tại Malaysia. Nếp sinh hoạt nay được phục hồi ở Trung Quốc sau thời Cách mạng Văn hóa.

Chụp lại hình ảnh,

Người gốc Ấn và gốc Hoa thiểu số tại Malaysia thường nói họ gặp bất lợi trong kinh doanh và giáo dục vì chính sách có từ thời 1971 hỗ trợ mạnh cho người bản địa Mã Lay đã chiếm đa số lại được ưu đãi hơn. Ngân hàng Thế giới nói tâm trạng bất công xã hội này chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám, bởi người gốc Hoa muốn bỏ đi nơi khác tìm kiếm cơ hội.

Chụp lại hình ảnh,

Thanh niên Malaysia gốc Hoa thường tìm cách du học rồi rời đi. Những người ở lại thì muốn được cộng đồng của mình trợ giúp. Báo tiếng Hoa như tờ Quang Minh được cộng đồng tìm đến xin trợ giúp từ chuyện bị mất ví tiền tới kêu gọi quyên góp. Người Malaysia gốc Hoa không tin tưởng chính phủ vì bị lấn lướt và lép vế trước đa số Mã Lai.

Chụp lại hình ảnh,

Yong Yeow Khoon với tờ Quang Minh nhật báo trong tay nói anh hy vọng sự lớn mạnh của Trung Quốc sẽ giúp cải thiện được vị thế của nhóm người Malaysia gốc Hoa tại đây. Sự hiện diện của Trung Quốc có thể gây áp lực để chính phủ Malaysia không "đàn áp" người Hoa sinh sống tại đây, anh nói.

Chụp lại hình ảnh,

Tòa nhà to đẹp này được xây cất từ thế kỷ thứ 19 ở Penang, miền bắc Malaysia thuộc sở hữu của Cheong Fatt Tze, một nhà tài phiệt luôn hoài niệm về Trung Quốc. Ông đã giúp thành lập các quỹ xây dựng hỏa xa và công xưởng tại Trung Quốc. Nhưng cũng sau bao thế hệ di dân, nhiều thanh niên Malaysia gốc Hoa nói họ không còn cảm thấy gắn bó về mặt tinh thần với quê cha đất tổ là Trung Quốc nữa.

Chụp lại hình ảnh,

Biệt thự Cheong Fatt Tze nay được biến thành khách sạn cổ với di sản phô bày sự giàu sang của nhà tài phiệt. Nay, người Malaysia gốc Hoa chiếm 24% dân số cả nước và giàu có hơn các cộng đồng thiểu số khác. Điều này làm thổi bùng lên căng thẳng sắc tộc với cộng đồng người Malaysia chiếm đa số. Người gốc Hoa chiếm tới tám trong số 10 vị trí giàu nhất Malaysia, theo danh sách do tạp chí Forbes đưa ra trong năm 2011.

Chụp lại hình ảnh,

Các quầy bán thức ăn tại Lorong Baru ở Penang đa phần phục vụ đồ Trung Quốc. Người sắc tộc Malaysia, là nhóm người theo Hồi giáo, hiếm khi tới ăn tại những khu vực như thế này bởi họ kiêng thịt heo, rượu và các đồ ăn khác bị cấm kỵ trong đạo Hồi. Các phân tích gia nói rằng các nhóm sắc tộc người Hoa, người Ấn và Malay đang ngày càng có cuộc sống tách biệt với nhau.

Chụp lại hình ảnh,

Cuối cùng là hình đền thờ Thiên Hậu trên một ngọn đồi nhìn xuống thủ đô Kuala Lumpur. Văn hóa của người Hoa di dân được bảo tồn tuy chỉ đóng vai trò thiểu số trong quốc gia đa số theo Hồi giáo và còn có cả các sắc dân gốc Ấn Độ.

Nhắc tới Malaysia, bạn nghĩ đến gì đầu tiên? Tháp đôi Petronas? Cơm Nasi Campur? Phải đến khi đặt chân tới Malaysia, tớ mới “vỡ lẽ" ra cả ngàn điều đặc biệt khác về đất nước đa văn hoá này. Đây chính là “sàng khôn” tớ đã học được: những điều cực thú vị mà không ai nói với tớ trước khi đến Malaysia!

Một trong những điều độc đáo đầu tiên khiến tớ nhớ về Malaysia là sự đa văn hóa, với hơn một nửa trong tổng số 31 triệu dân là người Malay, 23% là người Trung Quốc và khoảng 7% là người Ấn Độ. Bởi vậy, không có gì ngạc nhiên nếu một biển hiệu ở Malaysia có thể được viết bằng cùng lúc 4 thứ tiếng: tiếng Anh, Trung Quốc, Malay và Tamil.

Không chỉ có vậy, người Malay còn thích thú khi pha trộn các thứ tiếng để tạo nên Manglish của riêng đất nước mình. Nếu từng thử lắng nghe các cuộc trò chuyện của người Malay, bạn sẽ bắt gặp rất nhiều từ vựng và ngữ pháp được pha trộn bởi nhiều ngôn ngữ khác nhau. Câu nói quen thuộc "Wei macha, you want to makan here or tapau?" [tạm dịch: Bạn có muốn ăn ở đây hay đi ra ngoài không?] thường được sử dụng để minh họa sự đa dạng ngôn ngữ của Malaysia, vì nó có chứa cả tiếng Tamil, tiếng Anh, tiếng Malay và tiếng Trung.

Malaysia cực kì đa văn hoá

Bạn có thể nếm thử các món ăn truyền thống ở Malay với giá chỉ xấp xỉ hàng quán bình dân ở Việt Nam. Điều duy nhất thực sự tốn kém [so với các nước khác ở Đông Nam Á] chính là bia. Nếu như ở Việt Nam có thể mua một lon bia với giá chỉ 20.000 đồng thì ở Malay, bạn sẽ phải trả ít nhất từ 15 đến 20 RM [80.000 đến 100.000 VND cho một lon bia nhỏ].

… Ngay cả khi đó không phải ngôn ngữ chính thức của đất nước này. Khi đặt chân tới Malay, tớ đã rất ngạc nhiên khi thấy gần như tất cả mọi người đều nói được tiếng anh: từ anh lái xe taxi cho tới chị bán hàng rong, hay một người ngẫu nhiên tớ gặp trên phố. Hầu hết các đài truyền hình và đài phát thanh đều bằng tiếng Anh. Hơn 50% báo chí cũng được viết bằng ngôn ngữ này. Là một quốc gia đa văn hóa, tiếng Anh chính là cầu nối để người Malay, người Ấn Độ, người Trung Quốc cùng giao tiếp với nhau!

Chẳng cần biết bản ngữ, tớ cũng làm quen được với những người dân bản xứ cực thân thiện!

Malay biết cách làm duyên cho thành phố của mình bằng những bức tranh tường sặc sỡ màu sắc. Đây là một trong số ít những quốc gia ở Đông Nam Á công nhận vẽ tranh đường phố như một trường phái nghệ thuật riêng biệt, với mỗi bức họa đều mang một câu chuyện riêng, một dấu ấn lịch sử riêng. Nếu có dịp ghé qua khu China Town và đường Petaling ở Kuala Lumpur, chắc chắn bạn sẽ rất thích thú khi được ngắm nhìn những bức tranh tường sống động và hết sức ấn tượng tại đây.

Bất cứ cô nàng đam mê thời trang nào cũng biết đến Jimmy Choo. Những đôi giày do ông thiết kế đã trở thành bạn đồng hành không thể thiếu của những cô nàng sành điệu trong suốt 20 năm qua. Tuy nhiên, rất ít người biết rằng người nghệ sĩ tài hoa này lại xuất thân từ một gia đình có truyền thống sản xuất giày ở Penang. Khi mới 11 tuổi, cậu bé Jimmy đã đóng đôi giày đầu tiên với một chất lượng hoàn hảo và đẹp mắt không kém sản phẩm của thợ lành nghề khiến người lớn phải kinh ngạc. Năm 1986, Jimmy Choo nối nghiệp cha mở một xưởng giày ở phía Bắc London. Nhờ kỹ thuật điêu luyện và thiết kế đẹp mắt, xưởng giày của ông nhanh chóng thu hút lượng khách hàng đông đảo, dựng nên một đế chế kinh doanh trị giá hàng triệu USD.

Cũng bởi sầu riêng có mùi rất “đặc trưng", nên nó thường bị cấm ở các khách sạn và siêu thị trên khắp Châu Á [như Singapore và Bangkok]. Duy chỉ có ở Malaysia, loại quả này được coi như vị vua của các loại trái cây và việc buôn bán sầu riêng là một “ngành công nghiệp" rất phát triển. Người Malaysia rất ưa chuộng sầu riêng và vì thế, họ đã chế biến đủ loại món ăn ngon ngọt làm từ loại quả có mùi vị độc đáo này: từ kem sầu riêng, trà sữa sầu riêng, su kem sầu riêng, cho tới cả cà phê sầu riêng nữa.

Sầu riêng ở chợ đêm Langkawi

Bạn đã thấy tò mò về đất nước này chưa? Hãy theo dõi trải nghiệm của #TravelokaIntern ở Malaysia nhé:

Video liên quan

Chủ Đề