Statripsine 4 2mg giá bao nhiêu

Thuốc Statripsine 4,2mg Stella là thuốc dùng trong điều trị phù nề sau chấn thương hoặc sau mô [vi dụ: tổn thương mô mềm, chấn thương cấp, bong gân, dập tim mô. khối tụ máu, bầm máu. nhiễm trùng, phù nề mi mắt, chuột rút và chấn thương thể thao]. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén, dùng trực tiếp theo đường uống, Với thành phần dược chất chính là Alphachymotrypsin.

Công dụng- Chỉ định thuốc Statripsine 4,2mg Stella

Thuốc Statripsine 4,2mg Stella được chỉ định dùng để điều trị phù nề sau chấn thương hoặc sau mô [vi dụ: tổn thương mô mềm, chấn thương cấp, bong gân, dập tim mô. khối tụ máu, bầm máu. nhiễm trùng, phù nề mi mắt, chuột rút và chấn thương thể thao]

Thuốc này chỉ dùng theo đơn bác sỹ. Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi thêm ý kiến bác sỹ. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Để xa tầm tay trẻ em.

Thành phần của thuốc Statripsine 4,2mg Stella

Hỏi đáp

Thuốc Statripsine là dược phẩm của Công ty liên doanh TNHH Stada-Việt Nam. Thuốc được sử dụng để làm lỏng dịch tiết hô hấp trên ở bệnh nhân viêm phế quản, viêm xoang, phổi và hen suyễn. Đồng thời có tác dụng điều trị phù nề sau phẫu thuật hoặc sau chấn thương.

Thuốc Statripsine là dược phẩm của Công ty liên doanh TNHH Stada-Việt Nam
  • Tên thuốc: Statripsine
  • Phân nhóm: Thuốc giảm đau, hạ sốt
  • Dạng bào chế: Viên nén
  • SDK: VD-21117-14

Thuốc có chứa thành phần Alpha chymotrypsin. Thành phần này là enzyme thủy phân protein nhằm điều trị phù mô mềm và giảm viêm.

Thuốc Statripsine được chỉ định trong các trường hợp sau:

  • Điều trị phù nề sau phẫu thuật hoặc sau chấn thương [chấn thương cấp, dập tím mô mềm, tụ máu, nhiễm trùng, chuột rút, tổn thương mô mềm, bong gân, mi mắt phù nề, chấn thương do chơi thể thao,…]
  • Làm lỏng dịch tiết hô hấp trên ở bệnh nhân viêm phế quản, viêm xoang, phổi và hen suyễn.

Statripsine còn có một số tác dụng không được đề cập trong bài viết. Tuy nhiên bạn chỉ nên sử dụng thuốc để điều trị các vấn đề sức khỏe khác khi có yêu cầu từ bác sĩ.

Chống chỉ định thuốc Statripsine cho các trường hợp sau:

  • Bệnh nhân quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc.
  • Bệnh nhân giảm alpha – 1 – antitrypsin.

Nếu bạn thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ giảm alpha – 1 – antitrypsin [bệnh nhân bị hội chứng thận hư, tắc nghẽn phổi mãn tính,…], cần thông báo với bác sĩ tình trạng sức khỏe để được cân nhắc việc điều trị bằng Statripsine.

  • Dạng bào chế: Viên nén
  • Hàm lượng: 4.2g
  • Quy cách: Hộp 2 vỉ x 10 viên; Hộp 5 vỉ x 10 viên

Thuốc có thể được sử dụng bằng đường uống hoặc ngậm. Tham khảo thông tin trên tờ hướng dẫn đi kèm để biết cách dùng cụ thể, liều lượng và thời gian sử dụng Statripsine.

Thuốc Statripsine có thể được sử dụng bằng đường uống hoặc ngậm

Liều lượng dùng thuốc phụ thuộc vào cách sử dụng, tình trạng sức khỏe, mức độ bệnh và một số yếu tố khác.

Liều dùng khi uống:

  • Dùng 2 viên/ lần, ngày dùng từ 3 – 4 lần
  • Tuyệt đối không nhai hay cắn đôi thuốc

Liều dùng khi ngậm dưới lưỡi:

  • Dùng 4 – 6 viên/ ngày, chia thành nhiều lần dùng
  • Để viên nén tan ở dưới lưỡi, không nhai thuốc

Trao đổi với bác sĩ nếu có ý định dùng thuốc cho trẻ nhỏ.

Bảo quản thuốc ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng, nhiệt độ cao và nơi có nhiều độ ẩm.

Thuốc Statripsine có giá bán khoảng 55 – 60.000 đồng/ Hộp 5 vỉ x 10 viên.

Thận trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân rối loạn đông máu, người đang thực hiện liệu pháp kháng đông, vừa hoặc sắp thực hiện phẫu thuật, bệnh nhân dị ứng với protein, loét dạ dày,…

Chưa có nghiên cứu cụ thể về mức độ ảnh hưởng của thuốc đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Tuy nhiên nhóm đối tượng này có thể gặp phải những tác dụng không mong muốn khi sử dụng. Cần tham vấn bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng loại thuốc này.

Tham vấn bác sĩ trước khi dùng thuốc cho phụ nữ mang thai, đang cho con bú

Dùng thuốc với liều cao có thể gây ra phản ứng dị ứng nhẹ. Do đó chỉ nên sử dụng thuốc với liều lượng và tần suất được chỉ định.

Không khuyến cáo dùng thuốc trong phẫu thuật đục nhân mắt ở người dưới 20 tuổi vì Statripsine có thể gây mất dịch kính. Không dùng Statripsine cho bệnh nhân đục mắt bẩm sinh hoặc người bị tăng áp suất dịch kính.

Chưa có tác dụng phụ lâu dài được ghi nhận ngay cả khi dùng Statripsine trong điều trị dài hạn – trừ những đối tượng có nguy cơ cao được đề cập trong mục thận trọng và chống chỉ định.

Các tác dụng phụ tạm thời, gồm có:

  • Màu sắc, mùi và độ rắn của phân có sự thay đổi
  • Nặng bụng
  • Đầy hơi
  • Táo bón
  • Tiêu chảy
  • Buồn nôn

Nếu các tác dụng phụ tạm thời có xu hướng kéo dài và trở nên nghiêm trọng hơn, bạn cần báo với bác sĩ chuyên khoa để có hướng khắc phục kịp thời.

Statripsine có thể tương tác với một số thuốc và thực phẩm sau:

Thuốc Statripsine có thể tương tác với thuốc dạng enzyme khác, thuốc chống đông máu, Acetylcysteine,…
  • Thuốc dạng enzyme khác: Làm tăng hiệu quả của Statripsine.
  • Hạt đậu nành, jojoba: Protein trong những loại thực phẩm này có thể ức chế hoạt tính của thuốc Statripsine. Cần nấu chín để phân hủy các protein này trước khi ăn.
  • Acetylcysteine: Không nên sử dụng cùng lúc với chế phẩm có chứa Alpha chymotrypsin.
  • Thuốc chống đông máu: Statripsine làm tăng tác dụng chống đông máu của nhóm thuốc này.

Ngoài ra, cần điều chỉnh chế độ ăn nhằm tăng hoạt tính của thuốc Statripsine. Trao đổi với bác sĩ để xây dựng chế độ dinh dưỡng thích hợp trong thời gian dùng thuốc.

Thuốc Statripsine được biết đến khá phổ biến với tác dụng giúp giảm đau, chống viêm và loãng đờm ở đường hô hấp. Trong bài viết này, Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy xin gửi đến bạn đọc những thông tin chi tiết về thuốc Statripsine.

1 Thành phần

Thành phần: Thuốc Statripsine có chứa các thành phần chính bao gồm: 

  • Alphachymotrypsin có hàm lượng 4,2 mg
  • Ngoài ra thuốc còn chứa các tá dược khác vừa đủ 1 viên.

Dạng bào chế: Thuốc Statripsine được bào chế dạng viên nén.

2 Tác dụng - Chỉ định của thuốc Statripsine

2.1 Tác dụng của thuốc Statripsine

Tác dụng của Alphachymotrypsin:

Alpha chymotrypsin là enzyme tiêu hóa được chiết xuất từ tụy bò.

Alpha chymotrypsin có tác dụng phân hủy protein, xúc tác với liên kết peptid ở acid amin có nhân thơm một cách chọn lọc.

Alpha chymotrypsin được chỉ định trong điều trị viêm và phù nề ở ở người chấn thương hoặc sau phẫu thuật, phù do áp xe hoặc loét, điều trị viêm phế quản, viêm phổi, viêm xoang…

2.2 Chỉ định của thuốc Statripsine

Thuốc Statripsine Alpha được dùng trong:

Điều trị và phòng ngừa viêm nhiễm, phù nề ở bệnh nhân sau phẫu thuật, chấn thương, bệnh nhân có cục máu đông, phù nề ở mắt, chuột rút.

Làm loãng đờm ở đường hô hấp trên.

==>> Quý bạn đọc có thể tham khảo thêm thuốc có cùng công dụng: Thuốc  Alpha Chymotrypsin Traphaco chống viêm hiệu quả

3 Liều dùng - Cách dùng của thuốc Statripsine

3.1 Liều dùng của thuốc Statripsine

Liều dùng điều trị cho người lớn:

Nuốt 2 viên lần, ngày 3 – 4 lần.

Hoặc ngậm dưới lưới 4 – 6 viên/ ngày, chia nhiều lần.

3.2 Cách dùng thuốc Statripsine

Thuốc Statripsine được bào chế dạng viên nén nên bệnh nhân sử dụng thuốc bằng đường ngậm dưới lưới hoặc nuốt.

Lưu ý: Bệnh nhân cần đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.

4 So sánh mẫu mới và mẫu cũ của thuốc Statripsine

Mẫu thuốc mới và mẫu thuốc cũ đều có cùng công ty sản xuất là công ty Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm [được đổi tên từ công ty TNHH Liên doanh STADA – Việt Nam], đồng thời hàm lượng dược chất của hai thuốc cũng tương đương nhau. 

Hình ảnh mẫu cũ:

Statripsine STADA

Hình ảnh mẫu mới:

Statripsine STELLA

5 Chống chỉ định

Chống chỉ định với bệnh nhân viêm phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh nhân hội chứng thận hư.

Bệnh nhân quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

==>> Bạn đọc có thể tham khảo thêm: Anpha Chysin Daktin có tác dụng gì? Cách dùng hiệu quả

6 Tác dụng phụ

Bệnh nhân có thể gặp phải các tác dụng phụ sau đây:

Trên tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, đầy hơi, táo bón.

Trên da và tổ chức dưới da: ban đỏ, mẩn ngứa, dị ứng.

​Thông báo cho bác sỹ, dược sỹ tư vấn khi thấy xuất hiện các triệu chứng bất thường.

7 Tương tác

Trong quá trình sử dụng thuốc, có thể xảy ra hiện tượng cạnh tranh hoặc tương tác giữa thuốc Statripsine với thức ăn hoặc các thuốc, thực phẩm chức năng khác như:

Thuốc Acetylcystein và thuốc chống đông máu không nên dùng cùng thuốc Statripsine vì có thể làm tăng hiệu lực của các thuốc này, cần cần sự giám sát chặt chẽ và chỉnh liều khi sử dụng.

Sản phẩm có chứa protein ức chế hoạt tính của Alpha Chymotrypsin như hạt đậu Jojoba.

Bệnh nhân nên thông báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc mình đang sử dụng để có lời khuyên tốt nhất và tránh các tương tác thuốc bất lợi khi dùng nhiều thuốc đồng thời.

8 Lưu ý khi sử dụng và bảo quản

8.1 Lưu ý và thận trọng

Người bệnh khi sử dụng thuốc cần chú ý một số trường hợp như sau:

Thận trọng với bệnh nhân phẫu thuật đục thủy tinh thể dưới 20 tuổi, bệnh nhân tăng áp suất dịch kính, người có vết thương hơ, người bị đục thủy tinh thể bẩm sinh.

Chú ý đọc kỹ lại thông tin trong tờ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng thuốc, tuân thủ đúng liều dùng thuốc.

Để ý bề ngoài thuốc có bị mốc hay đổi màu hay không nếu có bạn cần ngưng sử dụng thuốc. Kiểm tra hạn sử dụng được ghi trên bao bì trước khi sử dụng thuốc.

8.2 Phụ nữ có thai và cho con bú

Không sử dụng thuốc Statripsine cho người mang thai và các bà mẹ đang cho con bú. Nên cho con bú sữa ngoài khi dùng thuốc.

8.3 Bảo quản

Bảo quản thuốc trong bao bì kín, nhiệt độ dưới 30 độ C.

Tuyệt đối không được để thuốc nơi ẩm ướt hoặc nơi dễ va đập.

Bảo quản thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em, nên bảo quản thuốc trong các hộp đựng thuốc chuyên biệt cho gia đình.

9 Nhà sản xuất

SĐK: VD-21117-14.

Nhà sản xuất: Thuốc Statripsine được sản xuất bởi Công ty liên doanh TNHH Stada-Việt Nam.

Đóng gói: Mỗi hộp thuốc Statripsine gồm 5 vỉ, mỗi vỉ 10 viên.

10 Thuốc Statripsine giá bao nhiêu?

Thuốc Statripsine giá bao nhiêu? Hiện nay thuốc đang được bán ở nhà thuốc online Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy, giá thuốc có thể đã được cập nhật ở đầu trang. Hoặc để biết chi tiết về giá thuốc cùng các chương trình ưu đãi, bạn có thể liên hệ với nhân viên nhà thuốc qua số hotline 1900 888 633 để được tư vấn thêm. 

11 Mua thuốc Statripsine ở đâu chính hãng, uy tín nhất? 

Thuốc Statripsine mua ở đâu chính hãng, uy tín nhất? Bạn có thể mang đơn mà bác sĩ kê thuốc Statripsine và mua thuốc trực tiếp tại Nhà thuốc Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy tại địa chỉ: Ngõ 116, Nhân Hòa, Thanh Xuân, Hà Nội. Hoặc liên hệ qua số hotline/ nhắn tin trên website để đặt hàng cũng như được tư vấn sử dụng đúng cách.

Hình ảnh Statripsine
statripsine 2 T7236
statripsine 3 E1482
statripsine 4 T7742
statripsine 5 I3555
statripsine 6 J3148
statripsine 7 Q6775
statripsine 8 I3136
statripsine 9 S7786

Video liên quan

Chủ Đề