So sánh incoterm 1990 và 2000 năm 2024

giao hàng tại cơ sở của người bán thì người bán phải chịu trách nhiệm bốc hàng. Nếu giao hàng tại bất cứnơi nào khác, thì người bán không chịu trách nhiệm dỡ hàng.- Theo điều kiện EXW, người bán hoàn thành nghĩa vụ của mình khi đặt hàng hóa dưới sự định đoặt củangười mua tại một địa điểm thỏa thuận, thông thường là một cơ sở của người bán, Incoterms 2000 khẳngđịnh thêm việc

người bán không có nghĩa vụ xếp hàng

lên phương tiện vận tải của người mua. Nếu ngườimua muốn người bán xếp hàng lên phương tiện vận tải của mình thì phải ghi rõ trong hợp đồng mua bán.Thứ nhất có 4 nhóm, nhớ câu "Em Fải Cổ Đi" - 4 từ đầu của câu chính là 4điều kiện thương mại trongincorterm 2000: E,F,C,D. Bây giờ ta đi cụthể vào từng nhóm :

1. Nhóm E-EXW-Ex Works

Giờ tôi cómột món hàng, tôi muốn bán và tôi không chịu bất cứ trách nhiệm gì về lô hàng đó, từ xin giấy phép xuất khẩu đến thuê phương tiện vận chuyển,thuê tàu… nghĩa là rất lười và không có chút tráchnhiệm gì về thủ tục thì đó là điều kiện nhóm E .Vậy nhé, khi nào mình muốn bán hàng và chẳng muốn làmthủ tục gì hãy nhớ đến nhóm E

2. Nhóm F

Trong nhóm F có 3 nhóm là FOB, FCA, FAS. Vậy bí quyết để nhớ khi cần đến nhóm F là thế nào? Hãynhớ F là free nghĩa là không có trách nhiệm, vậy không có trách nhiệm với gì, không có trách nhiệm vớiviệc vận chuyển từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng. Đó là nét cơ bản của nhóm F.

Vậy đâu là cơ sở để phân biệt,chia ra 3 nhóm FCA, FAS, FOB. Xin trả lời, cơ sở chính là trách nhiệm vậnchuyển hàng từ cơ sở của người bán lên tàu:2.1. FCAChỉ bốc hàng lên phương tiên vận tải người mua gửi đến nhận hàng nếu vị trí đó nằm trong cơ sở củangười mua. Sau khi bốc hàng lên phương tiện vận tải là tôi hết trách nhiệm.Lấy ví dụ , tôi bán 2 container vềđèn chiếu sáng theo điều kiện FCA sang Mỹ, cơ sở sản xuất của tôi ở quận Tân Bình. Nếu tôi giao hàng ở cơ sở quận Tân Bình, thì tôi phải thuê xe nâng để chuyển hàng lên xecontainer chuyên dụng do người mua gửi đến.Lấy trường hợp, vẫn bán theo điều kiện FCA, nhưng giao hàng ở kho trung chuyển ở Tân Cảng chẳnghạn, lúc này việc vận chuyển hàng lên xe container chuyên dụng do người mua gửi đến, người mua phảitự lo lấy. Nghe có vẻ không công bằng, thực ra thì người bán đã phải vận chuyển hàng đến tận kho trungchuyển rồi còn gì. Điều này có lợi cho những nhà xuất khẩu, bán hàng nhiều, có vị trí tập kết hàng tốt.Làm thế nào nhớ được tính chất cơ bản của nhóm FCA? - Nhớ đến FCA hãy nhớtừ C-Carrier, Free Carrier - Miễn trách nhiệm vận chuyển, chính là ý nghĩa đã phân tích ở trên2.2 FAS Nhóm này, trách nhiệm người bán, cao hơn nhóm FCA, nghĩa là không giao hàng tại cơ sở sản xuất hayđiểm trung chuyển như trên mà người bán phải thuê phương tiện vận chuyển để đưa hàng xếp dọc mạntàu.Để nhớ đặc tính này hãy nhớ từ Free Alongside – Miễn trách nhiệm đến khi đã xếp dọc mạn tàu.2.3 FOBỞđiều kiện FAS trách nhiệm ta là giao hàng đến mạn tàu, thế còn nếu khi bốc hàng từ mạn tàu lên tàu,chẳng may hàng bị vỡ thì sao, ai chịu trách nhiệm? Ai trả chi phí bốc hàng này? Trả lời câu hỏi trên chínhlà điều kiện FOB.Vậy nhớ đến FOB, hãy nhớ đến trách nhiệm của chúng ta là phải giao hàng lên đến tàu, nghĩa là chịu tráchnhiệm cẩu hàng lên tàu. Từ Free on board nói lên điều đó – Miễn trách nhiệm khi đã giao hàng lên tàu. Như vậy trong điều kiện nhóm F, hãy nhớ:

-

Trách nhiệm chuyên chở tăng dần: FCA->>>FAS----->>> FOB-Chịu chi phí làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.Vậylà từ nhóm E, tôi chỉ giao hàng thôi, còn người mua muốn làm sao thì làm. Đến nhóm F, trách nhiệmcó nâng lên một tí, tức là có đề cập đến trách nhiệm chuyên chở.Vậy cao hơn nữa là gì? Đó là đảm nhận luôn việc chuyên chở đến cảng dỡ hàng cho người mua. Khi nghĩ đến việc thuê tàu và chuyên chở từ cảng đi đến cảng đến hãy nhớ đến nhóm C. Chắc chắn từ gợi nhớ đếnnhóm C là từ cost từ cước phí.

3. Nhóm C

Như vậy, nói đến nhóm C, là nói đến thêm chi phí người bán sẽ lo thêm từ việc thuê tàu, đến việc chuyênchở và bốc hàng, cũng như bảo hiểm cho các rủi ro trong quá trình chuyên chở. Và những tính chất nàycũng là cơ sở để phân biệt các điều kiện trong nhóm C.3.1 CFR Đơn giản là người bán phải chịu thêm chi phí chuyên chở đến cảng dỡ hàng, còn chi phí dỡ hàng do ngườimua chịu nếu có thỏa thuận.Giá CFR = Giá FOB + F (Cước phí vận chuyển)3.2 CIFQuátrình chuyên chở từ cảng mua đến cảng bán là do người bán chịu rồi nhưng nếu dọc đường đi, chẳngmay hàng hóa bị hỏng thì sao? Rõ ràng là cần phải mua bảo hiếm cho hàng. Như vậy CIF giống CFR ngòai việc người bán phải mua bảo hiểm. Thường thì mua bảo hiểm ở mức tối thiểu theo FPA hayICC(C)-110% giá trị hàng hóa giao dịch.Bí quyết để nhớ nhóm CIF với các nhóm khác là từ I-Insurance-Bảo hiểmGiá CIF=Giá FOB + F(cước vận chuyển) +(CIF x R)= (FOB+F)/(1-R)Có những doanh nghiệp mua hàng, làm sang, mặc dù ta đã chuyển hàng đến cảng nhưng họ chưa thỏamãn, muốn ta chuyển công ty hay địa điểm họ chỉ định nằm sâu trong nội địa, do vậy phát sinh thêm điềukiện CPT,CIP3.3 CPTCPT= CFR + F (Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do người bán chỉ định).Đặcđiểm nổi bật của CPT là ở chỗ đó, giống hệt CFR, ngoài ra còn thêm cước phí vận chuyển từ cảng dỡ