So sánh bức chân dung của Thúy Kiều và Thúy Vân em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao

Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?

Trong hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?

Xem lời giải

So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều

  • Dàn ý so sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều
    • Dàn ý chi tiết số 1
    • Dàn ý chi tiết số 2
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 1
  • So sánh vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 2
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 3
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 4
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 5
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 6
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 7
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 8
  • So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều - Mẫu 9

Dàn ý so sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều

Dàn ý chi tiết số 1

1. Mở bài

- Giới thiệu: so sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.

2. Thân bài

a. Nét giống nhau giữa tài sắc của Thúy vân và Thúy Kiều

- Đẹp thể chất

+ Hai ả tố nga

+ Mười phân vẹn mười.

- Đẹp tâm hồn

+ Mai cốt cách, tuyết tinh thần.

Êm đềm trướng rủ màn che.

Tường đông ong bướm đi về mặc ai

⇒ Ngợi ca kín đáo của nhà thơ về tâm hồn và phẩm hạnh của hai chị em.

b. Nét khác nhau giữa tài sắc của Thúy vân và Thúy Kiều

- Vẻ đẹp Thúy Vân

+ Vẻ đẹp thanh tú, miệng nàng cười như hoa nở, mái tóc nàng đen mượt, làn da trắng mịn như tuyết.

+ Dự báo cuộc đời êm ả sau này nàng [mày thua, tuyết nhường]

- Vẻ đẹp Thúy Kiều

+ Người con gái “sắc sảo, mặn mà”

+ Mắt nàng thăm thẳm như làn nước trong veo của mùa thu.

+ Dự báo cuộc đời đau khổ sau này. [hoa ghen, liễu hờn].

- Tài năng Thúy Kiều

+ Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.

+ “Thiên bạc mệnh” là dự báo tấn bi kịch” hồng nhan bạc mệnh.

3. Kết bài

- Đánh giá chung: so sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều.

Dàn ý chi tiết số 2

1. Mở bài:

Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du – nhà thơ nhân đạo xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo to lớn, đồng thời cũng là đỉnh cao nghệ thuật của thơ ca tiếng Việt, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu: [trích dẫn thơ]

2. Thân bài: Các ý chính:

- So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều, Nguyễn Du đã tả Thúy Vân bằng những câu thơ:

Vân xem trang trọng khác vời, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu. Nó là vẻ đẹp của sự hài hòa và dung hòa được với "xung quanh".

- Vân đã đẹp, Kiều còn đẹp hơn:

Kiều càng sắc sảo mặn mà,
.......
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

Thúy Kiều chẳng những rất đẹp mà còn tài hoa nữa: Kiều giỏi thơ, giỏi họa, giỏi đàn. Và tâm hồn đa sầu, đa cảm ấy còn tìm đến những khúc ca ai oán:

Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên "bạc mệnh" lại càng não nhân.

- Tả Thúy Kiều và Thúy Vân, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng bởi quan niệm tạo hóa hay ghen ghét với những người tài sắc [Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen]. Qua cách miêu tả có thể thấy, tài sắc của Thúy Kiều như báo trước một cuộc đời dữ dội với đầy gian nan, trắc trở sau này. Đoạn trích thể hiện kín đáo dụng ý nghệ thuật nêu trên của Nguyễn Du.

3. Kết bài

Qua đoạn trích này, Nguyễn Du đã hết sức trân trọng đề cao vẻ đẹp con người, vẻ đẹp hoàn thiện , hoàn mỹ của hai chị em Kiều. Đây chính là một trong những biểu hiện của cảm hứng nhân đạo, nhân văn trong Truyện Kiều vậy. Tuy "mỗi người một vẻ" nhưng có thể thấy rõ vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp phúc hậu đài các, còn vẻ đẹp Thúy Kiều là vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, đa tình. Đây là nét khác biệt cơ bản giữa hai chị em.

Trong hai bức chân dung thuý vân và thuý kiều em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn vì sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [36.34 KB, 1 trang ]

Trong hai bức chân dung Thuý Vân và
Thuý Kiều em thấy bức chân dung nào
nổi bật hơn vì sao?
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 01/08/2017

Câu 6 [Trang 83 SGK] Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào
nổi bật hơn, vì sao?
Bài làm:


Câu thơ tả Thúy Vân có 4 câu, trong khi câu thơ tả Kiều là 16 câu. Điều đó góp phần làm nổi bật
vẻ đẹp của Kiều đối với Vân.



Khi xây dựng chân dung Thuý Vân, hầu như tác giá chỉ nói đến sắc; còn khi xây dựng chân dung
Thuý Kiều, Nguyễn Du không chỉ tập trung miêu tả sắc mà còn nói đến cái tài của nàng..



Tác giả tả Thúy Vân trước để làm nền nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp
của Thuý Vân rất đẹp, để rồi sau đó so sánh: “Kiều càng sắc sao mặn mà/So về tài sắc lại là
phần hơn” để làm “đòn bẩy” tôn vẻ đẹp của nàng Kiều lên. Do vậy, chân dung của Thuý Kiều gây
ấn tượng mạnh hơn về sắc, về tài, về tinh.



Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?

Bùi Thị Trang
Bài Kiểm Tra
Thứ hai - 02/10/2017 09:47
  • In ra
Đọc lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều. Tác giả tả vẻ đẹp Thuý Vân trước, Thuý Kiều sau là có dụng ý gì? Đối chiếu những câu thơ tả Thuý Vân và Thuý Kiều để thấy được sự khác nhau giữa hai chị em. Dưới đây là gợi ý trả, lời học sinh có thể tự đưa ra đánh giá khác theo suy nghĩ của mình.
Bức chân dung về hai chị em Thuý Kiều được miêu tả rất đặc sắc. Song người đọc dễ nhận thấy bức chân dung Thuý Kiều nổi bật hơn, sắc nét hơn. Nguyễn Du đều dùng những từ ngữ có tính chất ước lệ, nhân hoá, lấy thiên nhiên để nói về vẻ đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều. Tác giả chỉ nói đến vẻ đẹp “trang trọng” của Vân mà không nói đến tài của nàng như thế nào. Nhà thơ tập trung miêu tả cô em trước để tôn thêm vẻ đẹp của cô chị. Đó là một dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du, một cách miêu tả rất tài tình. Lấy vẻ đẹp của Thuý Vân “mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” để khẳng định phần hơn hẳn của Thúy Kiều:

Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn

Bến cạnh việc khắc hoạ vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” mê đắm lòng người, tác giả còn chú ý đến tài năng thi, hoạ ca ngâm “ăn đứt” thiên hạ của Kều. Chính vì Kiều đẹp “sắc sảo mặn mà” lại thêm phần “thông minh” “sẵn tính trời” nên đã bị tạo hoá hờn ghen, sinh lòng đố kị.

Bằng biện pháp nghệ thuật đòn bẩy “vẽ mây nảy trăng”, thi sĩ Nguyễn Du đã làm nổi bật bức chân dung về Thuý Kiều, một giai nhân tuyệt thế, một người con gái tài sắc vẹn toàn.
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Video liên quan

Chủ Đề