Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0 8 giây thì một người trong một ngày tim đập bao nhiêu nhịp

Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian?

A. 5 năm.

B.10 năm.

C. 20 năm.

Đáp án chính xác

D.40 năm.

Xem lời giải

Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian?

Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì tim làm việc bao nhiêu thời gian?

A. 5 năm.

B. 10 năm.

C. 20 năm.

D. 40 năm.

Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây [pha tâm nhĩ co: 0,1s; pha tâm thất

21/08/2020 345

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây [pha tâm nhĩ co: 0,1s; pha tâm thất co: 0,3s; pha dãn chung: 0,4s] thì một người có độ tuổi đời 40 tuổi thì tim đã làm việc bao nhiêu thời gian?
A. 20 năm. B. 10 năm. C. 40 năm. D. 5 năm.
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh số 1 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A
– Mỗi chu kì tim có ba pha là pha tâm nhĩ co: 0,1s; pha tâm thất co: 0,3s; pha dãn chung: 0,4s. Như vậy, thời gian tim co là 0,4s chiếm tỉ lệ 50% tổng thời gian của một chu kì tim.
- Một người có tuổi đời 40 năm thì thời gian làm việc của tim là:năm.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Nhịp tim bình thường là bao nhiêu, cách xác định chính xác

Trong phần này BS Lê Đức Việt sẽ giải đáp cho bạn về giá trị nhịp tim trung bình bình thường và cách phát hiện những bất thường trong nhịp tim để có hướng điều trị phù hợp.

Nhịp tim trong giới hạn và chỉ số cảnh báo loạn nhịp tim

Xin bác sĩ cho biết nhịp tim bình thường được xác định trong giới hạn nào và khi nào được coi là rối loạn nhịp tim?

Bác sĩ giải đáp: Theo như Hội Tim mạch Việt Nam cũng như Bộ Y tế đã đưa ra nhịp tim trung bình của chúng ta rơi vào khoảng 60-100 nhịp/phút. Nhịp nhanh là nhịp lớn hơn 100 nhịp/phút và nhịp chậm là dưới 60 nhịp/phút. Tuy nhiên theo 1 số tài liệu của nước ngoài thì có thể quy định nhịp chậm là dưới 50 nhịp/phút.

Người bệnh tim mạch có nhịp tim trong giới hạn nhưng có triệu chứng bất thường cần lưu ý gì?

Một số người bệnh tim mạch [tăng huyết áp, bệnh mạch vành] nói rằng nhịp tim của họ chỉ cần vượt quá 85 nhịp/phút là họ đã cảm thấy khó chịu, mặc dù chưa vượt qua giới hạn vừa trao đổi [60-100 nhịp/phút]. Vậy bác sĩ có thể giải thích vấn đề này và nguy cơ mà người bệnh có thể gặp phải là gì?

Bác sĩ giải đáp: Con số 60-100 nhịp/phút là tính ra trên tổng 1 quần thể của chúng ta. Nếu xét về mặt cá thể thì nhịp tim không hẳn 60-100 nhịp/phút là bình thường. Đối với trường hợp của bệnh nhân này, nhịp tim trên 85 nhịp/phút họ cảm thấy bất thường, không thoải mái. Nhịp tim như vậy là nhanh so với họ, nhanh so với cá thể người bệnh. Như vậy, bệnh nhân phải tìm mọi cách làm nhịp tim giảm xuống dưới 85 nhịp/phút, tại ngưỡng nhịp tim họ thấy bình thường nhất. Nếu trên 85 nhịp/phút, bác cảm thấy khó chịu tức là ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Trong trường hợp này người bệnh có thể gặp phải nguy cơ gì?

Bác sĩ giải đáp: Trong khoảng 60-100 nhịp/phút thì bệnh nhân hoàn toàn không có nguy cơ gì, chẳng qua là làm giảm chất lượng cuộc sống. Họ cảm thấy mệt mỏi, hồi hộp, tức ngực, khó thở, thì đó là cảm nhận của bệnh nhân đem lại cho họ như vậy, chứ không có nguy cơ gì cả. Ngoại trừ trường hợp mà bệnh nhân có mắc bệnh kèm theo như xơ vữa động mạch vành, tăng huyết áp, đái tháo đường thì chúng ta cần kiểm soát nhịp tim.

Bác sĩ giải đáp: Nhịp tim bình thường là bao nhiêu?

Hướng dẫn đo nhịp tim chính xác không cần máy

Thưa bác sĩ, khi bị nhịp tim nhanh, người bệnh làm cách nào để đếm được chính xác nhịp tim của mình trong điều kiện không có máy đo nhịp tim?

Bác sĩ giải đáp: Thực ra để xác định nhịp tim khá đơn giản. Mặc dù không có máy đo nhịp tim nhưng chúng ta chỉ cần có một cái đồng hồ là có thể đo được nhịp tim một cách tương đối chính xác bằng cách bắt mạch. Tư thế có thể nằm hoặc ngồi, nhưng tránh tư thế đứng. Vì tư thế đứng thường dẫn tới nhịp tim nhanh phản xạ.

Khi chúng ta đứng thì theo trọng trường của trái đất, máu sẽ bị dồn xuống dưới khiến cho tim tăng co bóp để đưa máu lên và như vậy sẽ không chính xác. Thứ hai là chúng ta phải hoàn toàn trong trạng thái nghỉ ngơi ít nhất 30 phút. Vị trí bắt mạch thông thường chúng ta hay bắt mạch quay. Ngoài ra có thể bắt mạch cổ hoặc mạch bẹn nhưng đa phần nên bắt mạch quay.

Đối với mạch quay, chúng ta đặt 2 đầu ngón tay trỏ và ngón giữa tại vị trí mạch quay nơi mà mạch nảy rõ nhất [mạnh nhất]. Chúng ta sẽ đếm số nhịp mạch nẩy lên trong 1 phút. Mỗi lần cảm nhận trên đầu ngón tay nhịp nảy lên được coi là 1 nhịp. Lưu ý đếm trong 1 phút là chuẩn nhất. Một số tài liệu ghi là đếm trong 30 giây hoặc 15 giây rồi nhân lên. Nhưng chúng ta hãy đếm trong 60 giây, tức là 1 phút.

Có nhiều cách đo nhịp tim, ví dụ như bắt mạch, đo bằng máy đo huyết áp...

Lưu ý khi đo nhịp tim bằng máy đo huyết áp

Nếu đo nhịp tim bằng máy đo huyết áp thì cần lưu ý gì để kết quả đo được chính xác thưa bác sĩ?

Bác sĩ giải đáp: Trên các máy đo huyết áp, ngoài chỉ số huyết áp còn có chỉ số nhịp tim. Thông qua mạch ở bao đo huyết áp nảy lên, tạo ra phản ứng cảm ứng ở bao đo huyết áp, truyền đến bộ vi xử lý của máy huyết áp. Tuy nhiên, chỉ số huyết áp đo được có thể chính xác trong trường hợp này nhưng chỉ số nhịp tim thì có sai số nhất định.

Cũng không có 1 thống kê nào là hãng này sai số bao nhiêu, nhưng có lẽ các máy đo huyết áp thế hệ mới của Nhật Bản hoặc của Châu Âu thì sai số sẽ giảm đi. Để tránh sai số như vậy thì ngoài việc đo huyết áp, đo chỉ số nhịp tim bằng máy huyết áp thì trong vài lần đầu, các bác có thể đo thủ công bằng đếm nhịp mạch như tôi vừa hướng dẫn.

Sau đó xem chỉ số nhịp tim tại máy đo huyết áp là bao nhiêu, thực tế tự đo là bao nhiêu. Thực hiện vài lần để biết được sai số giữa đo bằng máy và con số thực tế. Những lần sau chúng ta sẽ áng chừng được nhịp tim của mình là bao nhiêu. Và chúng ta nên thực hiện đo ở trạng thái nằm hoặc ngồi, lúc đang nghỉ ngơi để biết được chỉ số nhịp tim bình thường khi nghỉ.

Một số lưu ý khi thực hiện đo huyết áp

1. Tìm hiểu về sinh lý nhịp tim ở người bình thường

Định nghĩa nhịp tim

Nhịp tim là một trong những dấu hiệu quan trọng đối với sức khỏe của cơ thể được đo bằng số lần tim co bóp [nhịp tim đập] trong một phút. Nhịp tim ở người bình thường có thể thay đổi tùy vào trạng thái cơ thể đang vận động hay nghỉ ngơi, mức độ căng thẳng của hệ thần kinh, những biến đổi về sức khỏe, tuổi tác hoặc một số tác động khác.

Chu kỳ tim

Nhịp tim ở người bình thường có tính chu kỳ, đều đặn và trong một đời người, tim đập khoảng 3000 triệu lần. Mỗi chu kỳ tim hoạt động độc lập, riêng lẻ và được tính bằng khoảng thời gian từ đầu của tiếng tim này đến đầu tiếng tim khác.Theo cổ điển, khoảng thời gian giữa tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ hai được gọi là một nhịp tim.

Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kỳ đều đặn và riêng lẻ

Một chu kỳ của tim được chia làm 3 giai đoạn chính là giai đoạn đổ đầy thất, giai đoạn co [tâm thu], giai đoạn giãn [tâm trương]. Khi nhịp tim thay đổi, thời gian giữa tâm trương và tâm thu cũng thay đổi. Nhịp tim nhanh, giai đoạn tâm trương sẽ ngắn hơn nhiều so với tâm thu và ngược lại.

Video liên quan

Chủ Đề