Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử năm 2024

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2? A. H2, dd NaCl, Cl2, H2O B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O C.Al, H2, dd NaI, H2O D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O 17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây? A. KMnO4, Cl2, CaOCl2 B. MnO2, KClO3, NaClO C.KMnO4, MnO2, KClO3 D. MnO2, KMnO4, H2SO4 18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong...

Đọc tiếp

16. Dãy chất nào gồm các chất đều tác dụng với Br2?

  1. H2, dd NaCl, Cl2, H2O

B.H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O

C.Al, H2, dd NaI, H2O

D.dd NaBr, dd NaI, Mg, H2O

17.Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây?

  1. KMnO4, Cl2, CaOCl2
  1. MnO2, KClO3, NaClO

C.KMnO4, MnO2, KClO3

  1. MnO2, KMnO4, H2SO4

18. Có 3 bình đựng 3 hóa chất: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dd trong mỗi bình?

  1. dd clo, dd iot
  1. dd brom, dd iot
  1. dd clo, hồ tinh bột
  1. dd brom, hồ tinh bột

19. Có ba lọ đựng 3 khí riêng biệt: clo, hiđroclorua, hiđro. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết đồng thời 3 khí này?

  1. giấy quỳ tím tẩm ướt B. dd Ca[OH]2 C. dd BaCl2 D. dd H2SO4

20.Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

  1. Cl2 > Br2 > I2 > F2

B.F2 > Cl2 > Br2 > I2

  1. Cl2 > F2 > Br2 > I2
  1. I2 > Br2 > Cl2 > F2

  1. cho các chất Fe,Cu,FeS2,FeS,Mg,Na2CO3,Fe3O4.Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra [nếu có] khi cho các chất trên lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng. 2] cho các chất O2,H2S,SO2,S,H2,Cl2.Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các tác dụng với nhau từng đợt một.

Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe[NO 3 ] 2 , Fe[NO 3 ] 3 , FeSO 4 , Fe 2 [SO 4 ] 3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

Cập nhật ngày: 15-05-2022

Chia sẻ bởi: Mai Công Hoàng

Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe[NO3]2, Fe[NO3]3, FeSO4, Fe2[SO4]3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

Chủ đề liên quan

Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A

kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

B

sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C

sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

D

kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Cho dãy các dd: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol [C6H5OH]. Số dd trong dãy tác dụng được với dd NaOH là

Cho sơ đồ phản ứng: . CTCT của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là

Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dd FeCl3 là

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

B

Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O.

C

Sục khí CO2 vào dd Ca[OH]2 dư, dd bị vẩn đục.

D

SiO2 tan tốt trong dd HCl.

Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

A

nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.

B

nhựa poli[vinyl clorua], nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.

C

poli[phenol-fomanđehit], chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.

D

nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dd là

Số amin có vòng benzen bậc một ứng với CTPT C7H9N là

Công thức của triolein là

B

[CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO]3C3H5.

D

[CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO]3C3H5.

Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Zn vào dd AgNO3; [b] Cho Fe vào dd Fe2[SO4]3; [c] Cho Na vào dd CuSO4; [d] Dẫn khí CO [dư] qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

Dd loãng [dư] nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt[III]?

Cho các chất: CH3CH[CH3]NH2 [X] và CH3CH[NH2]COOH [Y]. Tên thay thế của X và Y lần lượt là

A

propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic.

B

propan–1–amin và axit aminoetanoic.

C

propan–2–amin và axit aminoetanoic.

D

propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic.

Cho các phản ứng sau: X + 2NaOH 2Y + H2O [a]; Y + HCl [loãng] Z + NaCl [b]. Biết X là chất hữu cơ có CTPT C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na [dư] thì số mol H2 thu được là

Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết: [1] X + NaOH → Y + CH4O; [2] Y + HCl [dư] → Z + NaCl. CTCT của X và Z lần lượt là

A

H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

B

CH3CH[NH2]COOCH3 và CH3CH[NH3Cl]COOH.

C

CH3CH[NH2]COOCH3 và CH3CH[NH2]COOH.

D

H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH[NH3Cl]COOH.

Hoà tan hh gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước [dư], thu được dd X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dd X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là

Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?

Chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là chất gì?

FeO.

Tại sao FeO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

Fe có số oxi hóa bằng 0 là số oxi hóa thấp nhất của Fe nên Fe chỉ có tính khử. Trong FeO thì nguyên tố Fe có số oxi hóa +2 là số oxi hóa trung gian nên FeO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Chủ Đề