Propen tác dụng với dung dịch agno3/nh3

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Top 1 ✅ Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3. a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-07 07:51:41 cùng với các chủ đề liên quan khác

chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3.a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen

Hỏi:

chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3.a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen

chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3.a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen

Đáp:

ngocchau:

Đáp án:

\[A\] 

Giải thích các bước giải:

 Chỉ có propin có phản ứng với \[AgNO_3/NH_3\]; các chất còn lại không phản ứng.

\[C{H_3} – C \equiv CH + AgN{O_3} + N{H_3}\xrightarrow{{}}C{H_3} – C \equiv CAg + N{H_4}N{O_3}\]

ngocchau:

Đáp án:

\[A\] 

Giải thích các bước giải:

 Chỉ có propin có phản ứng với \[AgNO_3/NH_3\]; các chất còn lại không phản ứng.

\[C{H_3} – C \equiv CH + AgN{O_3} + N{H_3}\xrightarrow{{}}C{H_3} – C \equiv CAg + N{H_4}N{O_3}\]

ngocchau:

Đáp án:

\[A\] 

Giải thích các bước giải:

 Chỉ có propin có phản ứng với \[AgNO_3/NH_3\]; các chất còn lại không phản ứng.

\[C{H_3} – C \equiv CH + AgN{O_3} + N{H_3}\xrightarrow{{}}C{H_3} – C \equiv CAg + N{H_4}N{O_3}\]

chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3.a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen

Xem thêm : ...

Vừa rồi, pẹt.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3. a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3. a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3. a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng pẹt.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3. a/ propin, b/propen, c/ propan, d/ etilen nam 2022 bạn nhé.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Xuất bản ngày 12/06/2020 - Tác giả: Dung Pham

Cho propin vào dung dịch AgNO3/NH3 hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Do nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.

A. có kết tủa xanh.

B. có kết tủa nâu đen.

C. có kết tủa trắng.

D. có kết tủa vàng.

Đáp án: D. có kết tủa vàng.

Giải thích

Nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Câu hỏi liên quan

1. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

A. dd brom dư.

B. dd KMnO₄ dư.

C. dd AgNO₃/NH₃ dư.

D. các cách trên đều đúng.

Đáp án: C. dd AgNO₃/NH₃ dư.

Xem giải thích đáp án : Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào

2. Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là

A. 1,2-điclopropan.

B. 2,2-điclopropan.

C. 1,1-điclopropan.

D. 2-clopropen.

Đáp án:B. 2,2-điclopropan

Giải thích

CH≡C-CH₃ + HCl CH₂=CCl-CH₃

CH₂=CCl-CH₃ + HCl CH₃-CCl₂-CH₃

=> Sản phẩm chính thu được là CH₃-CCl₂-CH₃. Tên gọi là 2,2-điclopropan

Trên đây đáp án cho câu hỏi cho propin vào dung dịch AgNO3/NH3 hiện tượng quan sát được là và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hỗn hợp X gồm propen và axetilen , cho V [l] X [đktc] tác dụng với AgNo3/NH3 thu được 2,4 g . Mặt khác V [l] X phản ưng tối đa với 250,0 ml Br2 0,1 M . Xác định V= ?

Các câu hỏi tương tự

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon mạch hở X thu được 4,48 lít CO2 [đktc] và 3,6 gam H2O

1. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên của X.

2. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp gồm axetilen và X đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc.

      a. Tính phần trăm thể tích của X trong hỗn hợp.

      b. Viết PTHH xảy ra và tính m. [ Cho Ag=108, C=12, H=1, O=16] Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Phản ứng giữa Propin + AgNO3/NH3 có xảy ra hay không?” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Hóa học 12

Trả lời câu hỏi: Phản ứng giữa Propin + AgNO3/NH3 có xảy ra hay không?

Phản ứng trên có xảy ra [ kể cả trong nhiệt độ thường]. Phương trình hóa học được mô tả như sau:

C3H4+2AgNO3+2NH3→C3H2Ag2+2NH4NO3

CH≡C–CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C–CH3+ NH4NO3

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về phản ứng trên và Propin để nắm rõ kiến thức hơn nhé.

Kiến thức tham khảo về Propin

I. Propin

1. Định nghĩa propin

- Định nghĩa: Propin là hiđrocacbon không no nằm trong dãy đồng đẳng của ankin. Propin là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

- Công thức phân tử: C3H4

- Công thức cấu tạo: HC≡C-CH3

- Danh pháp

+ Tên quốc tế: C3H4được gọi là propin.

Độ bất bão hòa k = số liên kết π + số vòng = [2.3 + 2 - 4] / 2 = 2

Phân tử có chứa 2 liên kết π hoặc 1 vòng + 1 liên kết π

C3H4có 1 đồng phân mạch cacbon:

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CH☰C-CH3 Propin

2. Tính chất vật lí và nhận biết

- Propin là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí.

- Nhận biết: Ankin có nối ba đầu mạch được nhận biết bằng phản ứng thế bằng ion kim loại khi sục vào dung dịch AgNO3trong amoniac.

3. Tính chất hóa học

a. Phản ứng cộng

- Cộng brom

- Dẫn propin qua dung dịch brom màu da cam.

+ Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu.

+ Propin có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.

+ Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brom nữa:

+ Trong điều kiện thích hợp, propin cũng có phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.

- Cộng hiđro

- Cộng hiđro clorua

+ Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp như anken.

b. Phản ứng oxi hóa

- Propin là hiđrocacbon, vì vậy khi đốt, propin sẽ cháy tạo ra cacbon đioxit và nước, tương tự metan và etilen.

- Propin cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

c. Phản ứng thế bới kim loại

- Tính chất riêng của các ankin có nối ba đầu mạch

II. Phản ứng tráng bạc của Propin [C3H4 + AgNO3/NH3]

1. Phản ứng hoá học:

CH≡C–CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C–CH3+ NH4NO3

2. Điều kiện phản ứng

- Không có

3. Cách thực hiện phản ứng

- Sục khí propin vào dung dịch hỗn hợp AgNO3/NH3

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện kết tủa màu vàng

5. Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng thế bằng ion kim loại

- Đây là phản ứng nhận biết ank – 1 – in

III. Bài tập vận dụng

Ví dụ 1:Sục 0,672 lít khí propin qua 100ml AgNO30,2M. Khối lượng kết tủa thu được là?

 A. 2,4g

 B. 3,6g

 C. 2,94g

 D. 5,88g

Hướng dẫn

Đáp án C

Ví dụ 2:Sục 0,672 lít khí propin qua 100ml AgNO30,2M. Khối lượng muối thu được là?

 A. 1,6g

 B. 3,2g

 C. 4,8g

 D. 0,8g

Hướng dẫn

Đáp án A.

Ví dụ 3:Khi sục khí propin vào dung dịch AgNO3/NH3có hiện tượng gì?

 A. Kết tủa trắng

 B. Kết tủa vàng

 C. Khí thoát ra

 D. Không hiện tượng

Hướng dẫn:

  CH≡C–CH3+ AgNO3+ NH3→ AgC≡C–CH3↓ + NH4NO3

Xuất hiện kết tủa màu vàng

Đáp án B

Ví dụ 4: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí propan propen propin. Hãy viết các phương trình để minh họa

Cho 3 khí trên vào dd AgNO3/NH3

+ Khí td với dd tạo kết tủa C2Ag2 là C2H2

PTHH: C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3-->C2Ag2 + 2NH4NO3

+ Hai khí còn lại là C3H8 và C3H6 không pứ

Nên phân biệt được C2H2

Cho 2 khí còn lại vào dd Br2

+ Khí làm mất màu Br2 là C3H6

PTHH: C3H6 + Br2 -->C3H6Br2

+ Khí C3H8 không làm mất màu dd

Ví dụ 5: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí CO2, etan, propen, propin. Hãy viết các phương trình để minh họa

+ Dùng dung dịch AgNO3/NH3 sẽ phân biệt được etin C2H2 + AgNO3/NH3 ---> AgCCAg [kết tủa vàng]

+ Dùng dung dịch nước brom nhận được eten. CH2=CH2 + Br2 ---> CH2Br-CH2Br [dd nước brom bị mất màu]

+ Dùng dung dịch nước vôi trong để nhận biết CO2, có kết tủa trắng xuất hiện

CO2 + Ca[OH]2 -> CaCO3 + H2O

còn lại là etan.

Video liên quan

Chủ Đề