Phương pháp nghiên cứu của nhân học

Skip to content

Tác giả viết quyển sách này để giúp cho các sinh viên thu thập dữ liệu tin cậy từ những kinh nghiệm điền dã đầu tiên của mình được dễ dàng hơn.

Hết hàng

Vui lòng gọi số 028 668 17058 nếu sách bạn cần tìm trong tình trạng "Hết hàng"

Home Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Giáo Dục Đại Học > Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn >

Tags:

[You must log in or sign up to reply here.]

Tài liệu được tìm theo: Tiêu đề, từ khoá

Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học: tiếp cận định tính và định lượng


Download

Đăng ký mượn sách

Đánh dấu

Sách gồm những nội dung chính sau: nhân học văn hóa và khoa học xã hội; các nền tảng của nghiên cứu xã hội; nhân học và thiết kế nghiên cứu; chọn mẫu; chọn các vấn đề nghiên cứu, địa bàn và phương pháp; nghiên cứu tài liệu; quan sát tham dự; thông tín viên; ghi chép điền dã: cách ghi, mã hóa và quản lý; phỏng vấn phi cấu trúc; bẳng hỏi và nghiên cứu điều tra; thang đo và đo lường; quan sát trực tiếp và có phản ứng; quan sát kín đáo; phân tích dữ liệu định tính; mã hóa và bảng mã hóa cho dữ liệu định lượng; thống kê đơn biến: miêu tả từng biến; phân tích hai biến: kiểm định và các mối liên hệ; phân tích đa biến.

Thông tin lưu trữ

Mã kho Tên kho Vị trí Tổng số bản
Kho 1  Tầng trệt 

Thông tin lưu hành

Số đăng ký cá biệt Còn/thất lạc Tình trạng Mã độc giả Họ tên Hạn trả
100013267  Còn  Rỗi          
100013268  Còn  Rỗi          

Danh sách độc giả đăng ký mượn sách

Mã sinh viên Họ tên Ngày đăng ký Ngày hết hạn

Tài liệu "Phương pháp nghiên cứu trong dân tộc học Nhân học" có mã là 1516344, file định dạng doc, có 5 trang, dung lượng file 44 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Tổng hợp. Tài liệu thuộc loại Vàng

Nội dung Phương pháp nghiên cứu trong dân tộc học Nhân học

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Phương pháp nghiên cứu trong dân tộc học Nhân học để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 5 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Phương pháp nghiên cứu trong dân tộc học Nhân học

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Quyển sách này viết về các phương pháp nghiên cứu trong nhân học văn hoá. Chủ đề của quyển sách này là các phương pháp thuộc về tất cả chúng ta trong ngành - thật vậy, trong tất cả các ngành của khoa học xã hội. Dù cho định hướng lý thuyết của chúng ta có là gì đi nữa thì trong bất kỳ cuộc nghiên cứu nào về tư tưởng và hành vi của con người thì một kết hợp hợp lý giữa các dữ liệu định tính và định lượng là điều thường thấy. Dù cho chúng ta thể hiện bằng từ ngữ hay bằng số thì chúng ta cũng phải làm thật đúng.

Vấn đề gặp phải trong việ viết một quyển sách về các phương pháp nghiên cứu [bên cạnh sự thật là có quá nhiều phương pháp] đó là bản thân từ “phương pháp” có ít nhất ba nghĩa. Ở một mức độ khái quát, nó có nghĩa là nhận thức luận hay sự nghiên cứu cách làm thế nào chúng ta biết được sự vật. Ở một mức độ ít khái quát hơn, phương pháp là các chọn lựa chiến lược, chẳng hạn như bạn sẽ chọn tiến hành điền dã quan sát tham dự, một luận án nghiên cứu thư tịch, hay một thực nghiệm. Ở một mức độ cụ thể, nó là về các vấn đề như bạn sẽ chọn loại mẫu nào, bạn sẽ thực hiện phỏng vấn trực diện hay qua điện thoại, bạn sẽ dùng phiên dịch hay học ngôn ngữ bản địa đủ giỏi để bạn tự phỏng vấn, vân vân.

Khi nói về nhận thức luận, có một số câu hỏi quan trọng. Một là, bạn theo nguyên tắc triết học của chủ nghĩa duy lý hay chủ nghĩa kinh nghiệm. Câu hỏi khác là bạn sẽ sử dụng các giả thuyết của phương pháp khoa học mà thường được gọi là thực chứng luận trong khoa học xã hội, hay ưa thích dùng phương pháp đối nghịch với nó mà thường được gọi là chủ nghĩa nhân văn hay diễn giải luận. Đây là những câu hỏi khó, không dễ trả lời được. Tác giả sẽ lần lượt nói đến các phương pháp này trong sách.

Mục lục:

Lời nói đầu

Chương 1: Nhân học văn hoá và khoa học xã hội

Chương 2: Các nền tảng của nghiên cứu xã hội

Chương 3: Nhân học và thiết kế nghiên cứu

Chương 4: Chọn mẫu

Chương 5: Chọn các vấn đề nghiên cứu, địa bàn và phương pháp

Chương 6: Nghiên cứu tài liệu

Chương 7: Quan sát tham dự

Chương 8: Thông tín viên

Chương 9: Ghi chép điền dã: cách ghi, mã hoá và quản lý

Chương 10: Phỏng vấn phi cấu trúc và bán cấu trúc

Chương 11: Phỏng vấn cấu trúc

Chương 12: Bảng hỏi và nghiên cứu điều tra

Chương 13: Thang đo và đo lường

Chương 14: Quan sát trực tiếp và có phản ứng

Chương 15: Quan sát kín đáo

Chương 16: Phân tích dữ liệu định tính

Chương 17: Mã hoá và bảng mã hoá cho dữ liệu định lượng

Chương 18: Thống kê đơn biến: miêu tả từng biến

Chương 19: Phân tích hai biến: kiểm định và các mối liên hệ

Chương 20: Phân tích đa biến

Mời bạn đón đọc.

Video liên quan

Chủ Đề