Number bonds là gì

In mathematics education at primary school level, a number bond [sometimes alternatively called an addition fact] is a simple addition sum which has become so familiar that a child can recognise it and complete it almost instantly, with recall as automatic as that of an entry from a multiplication table in multiplication.

For example,a number bond looks like

5 + 2 = 7 {\displaystyle 5+2=7}

A child who "knows" this number bond should be able to immediately fill in any one of these three numbers if it were missing, given the other two, without having to "work it out".

Number bonds are often learned in sets for which the sum is a common round number such as 10 or 20. Having acquired some familiar number bonds, children should also soon learn how to use them to develop strategies to complete more complicated sums, for example by navigating from a new sum to an adjacent number bond they know, i.e. 5 + 2 and 4 + 3 are both number bonds that make 7; or by strategies like "making ten", for example recognising that 7 + 6 = [7 + 3] + 3 = 13.

The term "number bond" is also used to refer to a pictorial representation of part-part-whole relationships, often found in the Singapore mathematics curriculum. Number bonds consist of a minimum of 3 circles that are connected by lines. The “whole” is written in the first circle and its “parts” are written in the adjoining circles. Number bonds are used to build deeper understanding of math facts.

The term "number bond" is sometimes derided as a piece of unnecessary new mathematical jargon, adding an element of pointless abstraction or incomprehensibility for those not familiar with it [such as children's parents] to a subject even as simple as primary school addition.[1] The term has been used at least since the 1920s[2][3] and formally entered the primary curriculum in Singapore in the early 1970s.[4]

In the U.K. the phrase came into widespread classroom use from the late 1990s when the National Numeracy Strategy brought in an emphasis on in-classroom discussion of strategies for developing mental arithmetic in its "numeracy hour".

  • Addition § Elementary methods and Addition § Decimal system

  1. ^ e.g. Ebner, Sarah [12 March 2010]. "Can you help an eight-year-old with her maths homework?". The Times Online. Archived from the original on 6 August 2010. Retrieved 18 April 2013.
  2. ^ Myers, G.C.[1924] Persistence of Errors in Arithmetic, Journal of Educational Research, Vol 10, June 1924,19-28
  3. ^ Gordon Pemberton and A. Haigh [1963], Number bond workbooks, books 1–4, Glasgow: Blackie, 1963
  4. ^ Peng Yee Lee [2008], Sixty years of Mathematics syllabi and textbooks in Singapore, in Zalman Usiskin, Edwin Willmore [eds], Mathematics curriculum in Pacific rim countries—China, Japan, Korea, and Singapore: proceedings of a conference, Charlotte, NC: Information Age Publishing, p.89 ISBN 1-59311-953-4

  • What is a Number Bond? - visual explanation of number bonds, and link to free printables.
  • Let's play math: Number bonds
  • Number Bond Worksheet
  • Number Bonds to 20 - Free printable PDF number bonds to 20 worksheet [number bonds to 10 and to 100 also available]

Retrieved from "//en.wikipedia.org/w/index.php?title=Number_bond&oldid=1072599092"

Từ Điển Anh Việt Oxford, Lạc Việt, Vdict, Laban, La Bàn, Tra Từ Soha - Dịch Trực Tuyến, Online, Từ điển Chuyên Ngành Kinh Tế, Hàng Hải, Tin Học, Ngân Hàng, Cơ Khí, Xây Dựng, Y Học, Y Khoa, Vietnamese Dictionary

C hỏi tại sao phải memorize mà không để con đếm ngón tay. Thứ 1 có 10 ngón à nếu quá 10 ngón hổng lẽ lột vớ ra đếm tiếp ngón chân sao [j/k], thứ 2 đếm riết thành thói quen á. Bên này khi vào năm mới sẽ test trình độ học trò nếu trò nào làm bài nhanh và không đếm ngón nhiều thì sẽ được qua group của high ability, và trò nào ngồi đếm ngón tay và làm bài lâu hơn cho phép là bị ở lại low ability. Tuy nhiên cũng nhìn vào kết quả và observe đứa nào làm nhanh, làm chậm nữa vì có vài câu về mental maths, và critical thinking nên nếu không xài ngón tay sẽ lợi hơn nhiều. Nếu bé nào nhớ được thì cộng trừ cao hơn chúng cũng làm nhuần nhuyễn hơn đó là lý do vì sao ròm cho con học thuộc lòng. Mỗi lần ra câu hỏi ròm búng ngón tay con không trả lời được, ròm ghi xuống chưa thuộc để đêm sau dò lại nhưng ngay lúc đó trả lời cho con luôn để con nhập tâm.

1] Bắt con thuộc lòng number bonding đến 10. Number bonding đến 10 là tất cả các phép cộng đều có chung một đáp số là 10. Chẳng hạn 1+10; 1+9; 2+8; 3+7; 4+6+ 5+5; 6+4; 7+3; 8+2; 9+1; 10+0. Cái này quan trọng lắm vì tụi nó sẽ cộng trừ liên quan đến những số này nhiều trong năm lớp 1 và lớp 2.

2] Khi con đã thuộc lòng phần 1, ròm dạy chung một đáp số 3 chẳng hạn 0+3 = 3; 1 + 2 = 3 và ngược lại cho phép trừ. Cho đáp số 6 thì 0+6; 1+5; 2+4; 3+3; 4+2; 5+1; 6+0 v.v … nếu với phép trừ thì cứ làm ngược lại.

Chẳng hạn 8 – 5 = 3 là subtraction fact. Con phải nhớ mối liên hệ giữa 3+5 = 8 và 5 + 3 = 8 cũng như 8 – 5 = 3 hay 8 – 3 = 5

3] Hàng ngày cho con làm khoảng 10 phép cộng trừ về number fact, number bonding và cuối tuần ròm cho một bài random để test thử con nhớ bao nhiêu. Cái hay của bọn nhóc nhà là chúng thích thú với học hành lắm nên không là gánh nặng cho con.

Sau này con giỏi thì tăng lên 12 + 8 = ?, rồi nói cho con biết là 8 + 2 =10 vậy 12 + 8 bằng bao nhiêu, nếu con nói được 20 thì thôi không thì giảng tiếp là 12 thì 2 là unit, 1 là ten vì vậy 1 có nghĩa là 10 vậy 8 + 2 = 10 và cái 1 ten đó cộng với 10 sẽ bằng 20.

Cứ thế cho con học dần lên 24 +6 = ? con sẽ biết 30 nhưng con nhìn 4 + 6 con biết number bonding liền và sẽ có câu trả lời nhanh. Đó là lý do vì sao con phải biết numerbonding.

4] Ròm chỉ cho con cách cộng và trừ 10, chẳng hạn 10 + 8 biết là 18 liền, hay 17-7 biết là 10 liền. Và nếu phép tính 16 + 9 = ? trẻ sẽ xòe ngón tay ra đếm nhưng nếu tụi nó nhớ cộng trừ 10 chúng sẽ làm 16 + 10 = 26 sau đó vì 9 nhỏ hơn 10 1 nên 26-1 = 25 và chúng nhẩm ra liền. Hoặc 14 – 9 chúng sẽ làm 14 – 10, và cộng 1 vào.

5] Cái học nữa đó là học số cặp cứ cho tụng kinh hoài thì khi 6 + 7 = ? chúng nhớ mối liên quan cặp 6 + 6 = 12, vậy 6 + 7 = 13.

Thông thường nếu tụi trình độ thấp làm toán chúng sẽ partition chẳng hạn 51 + 34 thì 1 + 4 = 5 rồi đến 50 + 30 = 80 sau đó 80 + 5 bằng 85 và nếu như 67 + 15 thì 7 + 5 =12 sau đó 60 + 10 bằng 70; và đến 70 + 12 nếu biết thì tốt không thì 70 + 10 + 2 = 82. Vì vậy tốt nhất dạy chúng nhớ, thuộc lòng chúng làm nhanh được và dạy con cộng hàng ngang hay hàng dọc gì cũng no problems luôn chứ có đứa cộng hàng dọc được nhưng đưa phép toán hàng ngang ra thì lúng túng không biết làm.

À cái dzụ đếm ngón tay ròm nhớ lúc chưa cho con học thuộc lòng, ròm dạy Đăng về phép trừ như sau nhen C:  12- 7 thì 12 trong đầu em, và count backward đến 7 và có bao nhiêu ngón tay thì đó là kết quả; hoặc  em có 7 và em đếm tiếp lên đến 12, có bao nhiêu ngón tay thì đó là kết quả. Nhưng nói thiệt là ròm ngán cái đếm ngón tay lắm vì thấy con mình nó “rùa” chứ không phải học toán nên thôi con cất ngón tay của con dùm đi, học thuộc lòng đi con.

Thật sự ròm ngồi đây viết lại mới thấy công mình “vĩ đại” thật chứ lúc dạy con thấy đơn giản vô cùng hichic….

Hiện nay Đăng đang học về nhân, chia trong phạm vi 2,5,10 và 3,4 if possible nên dạy tiếp half là gì, quarter là gì hehehe

Cách dạy con học của ròm về số chỉ có bấy nhiêu thôi, ai có tips tricks gì hay chia sẻ cùng ròm để mình cùng dạy con nhen.

[Blog Lienrom]

This entry was posted in For kids. Bookmark the permalink.

A number bond is a simple addition of two numbers that add up to give the sum. Using number bonds, one can instantly tell the answer without the need for the actual calculation.

In the example given we can see that when we see a number bond, we instantly know the answer, without having to calculate.  

Number bonds are also considered as pictures that show the bond between parts and whole. 

It is very useful while learning addition and subtraction in basic arithmetic. For example:

In the example above we broke the number 7 into two parts. The value of the first part is 2 and the value of the second part is 5. And while we are familiar with, 5 + 5 = 10

It becomes easier to find that 10 + 2 = 12

Number bonds help us to understand that a whole number is made up of parts. These parts could be in different proportions.

For example, a few of the number bonds of 12 are: 

Number bonds are also helpful when we need to add many different numbers. In such case, grouping of similar numbers helps to make addition easy.

For example:

2 + 7 + 4 + 6 + 8 + 3 = ?

In this case, if we know the number bonds for 10, we can easily combine the numbers that give 10 and make our calculations simpler and faster.

So here, we have 2 + 8 = 10; 7 + 3 = 10 and 4 + 6 = 10. So, we get the sum as 10 + 10 + 10 = 30

Through number bonds, we can also solve the problems of subtraction.

Example: 10 –  ____  = 8

Here, we know that 10 is the whole number and 8 is one of the numbers from the pair of number bonds.  The other number that combines with 8 to give 10 is 2.

So, 10 – 2 = 8

Fun Fact
– If we know the 3 numbers of a number bond, we can make 2 addition and 2 subtraction sentences with those 3 numbers. For example:

Video liên quan

Chủ Đề