Những mô hình phương pháp dạy và học ngoại ngữ hiệu quả

GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOTrong các thế kỷ qua, quá trình học ngoại ngữ luôn diễn ra trong cuộc sống con người nhằmthúc đẩy việc lónh hội kiến thức và giao tiếp. Do đó, các nhà khoa học giáo dục đã dànhnhiều quan tâm nghiên cứu về phương pháp giảng dạy ngôn ngữ và không ngừng tích hợp cácthành tựu của ngôn ngữ học, tâm lý học và sư phạm học để kiện toàn hệ thống phương pháp và đưa ra cácgiải pháp ngày càng tối ưu cho các tình huống giảng dạy.CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮTRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠIThượng úy, CN. ĐINH NGỌC HẠNH *Phương pháp giảng dạy ngơn ngữ ở đâycó thể được coi là nền tảng, định hướng cho qtrình giảng dạy. Nó là mơ hình tổng hợp hốq trình dạy học dựa trên một trong các hướngtiếp cận nhất định, điển hình cho các phươnghướng cụ thể, bao gồm việc lựa chọn và sửdụng tài liệu giảng dạy, lựa chọn thủ phápgiảng dạy và phương thức tương tác giữa giáoviên và học viên.Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữchính, từ truyền thống đến hiện đại bao gồm:1. Phương pháp dịch ngữ pháp [TheGrammar - Translation Method]Phương pháp dịch ngữ pháp được coi làphương pháp cổ điển trong giảng dạy ngoạingữ. Phương pháp này phổ biến rộng rãi ởChâu Âu vào thế kỷ 19, chủ yếu để dạy tiếng Latinh và Hy Lạp, sau này được ứng dụng để dạyngoại ngữ.Đối với phương pháp này, mục tiêuchính của việc học ngoại ngữ khơng phải để nóivà giao tiếp mà là để đọc được tài liệu viết bằngngơn ngữ đó. Trọng tâm của phương pháp làcác yếu tố ngữ pháp của ngôn ngữ và việc sửdụng dịch thuật làm phương tiện để hiểu ngônngữ. Theo Prator & Celce - Murcia [1979:3],phương pháp dịch ngữ pháp có các đặc tính:28Hội thảo quốc tế về phương pháp giảng dạytiếng Anh lần thứ 4 tại Tp.HCM năm 2013Các lớp học được giảng dạy bằngtiếng mẹ đẻ;- Nhiều từ vựng được dạy theo hình thứcdanh sách các từ riêng lẻ;- Ngữ pháp được giảng dạy tỉ mỉ với cáccách giải thích phức tạp; theo phương phápdiễn dịch và mang tính hệ thống, có so sánh vớitiếng mẹ đẻ;- Các thành phần ngữ pháp được cungcấp dưới dạng các cấu trúc, quy tắc;- Yêu cầu học viên đọc các văn bản cổđiển;- Học viên được khuyến khích sử dụngtừ điển song ngữ, tập trung vào phân tích câu----------------------------------------------------------* Cán bộ Phịng QLNCKH - Trường T39-SỐ 01 QUÝ 03 - 2013 | TẠP CHÍ KHOA HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOtrong văn bản và làm các bài tập dịch xuôi, dịchngược.- Việc thi cử cũng lấy dịch làm trọng tâm.Ưu điểm của phương pháp này là họcviên có thể đọc các văn bản nguyên tác, nắmchắc các quy tắc ngữ pháp nhưng gặp nhiềuhạn chế trong giao tiếp.Ưu điểm chính của phương pháp này làhọc viên có nhiều điều kiện tiếp xúc bằng ngoạingữ. Đồng thời, họ cũng có thể ứng dụng đượcngơn ngữ đã học vào các giao tiếp thực tế. Tuynhiên, phương pháp này đòi hỏi thời gian giảngdạy kéo dài, lớp học nhỏ và các nơi đào tạothường gặp khó khăn trong tuyển mộ giáo viên.2. Phương pháp trực tiếp [TheDirect Method]3. Phương pháp nghe khẩu ngữ[The Audio-lingual Methods]Phương pháp trực tiếp được biết đến từnăm 1884 khi nhà tâm lý học người Đức F.Frankle viết về mối quan hệ trực tiếp giữa cácdạng thức và ý nghĩa của ngoại ngữ. Phươngpháp này cũng dựa trên nghiên cứu của Gouinnhững năm 1880, khi ông quan sát việc trẻ emhọc ngôn ngữ trong môi trường tự nhiên.Nền tảng của phương pháp trực tiếp làngười học ngôn ngữ thứ hai nên nỗ lực học theocách một đứa trẻ học tiếng mẹ đẻ. Phươngpháp này nhấn mạnh sự tương tác bằng lời, sửdụng ngôn ngữ một cách tự phát, không dịchgiữa ngôn ngữ thứ nhất và ngơn ngữ thứ hai, íthoặc khơng có phân tích các quy tắc ngữ pháp.Richards và Rodgers tóm tắt cácnguyên tắc của phương pháp trực tiếp:- Việc giảng dạy trên lớp được thực hiệnhồn tồn trong ngơn ngữ mục tiêu;- Trên lớp chỉ giảng dạy từ vựng và mẫucâu giao tiếp hàng ngày;- Kỹ năng giao tiếp được xây dựng theomột tiến trình phân cấp qua việc trao đổi hỏi –đáp giữa giáo viên và học sinh;- Ngữ pháp được dạy theo hướng quynạp;- Kiến thức mới được giảng dạy thôngqua mơ hình và thực hành;- Từ vựng cụ thể được giảng dạy thơngqua mơ tả, đồ vật, hình ảnh; từ vựng trừu tượngđược giảng dạy thông qua liên kết ý tưởng;- Giảng dạy cả kỹ năng nói, nghe hiểu;- Chú trọng cả ngữ pháp và phát âmchuẩn.Trong những năm 1940, phương phápnghe khẩu ngữ bắt đầu hình thành, dựa trênnhững đặc điểm của ngơn ngữ học cấu trúc vàtâm lí học hành vi, và nhanh chóng chiếm ưuthế ở Mỹ khi nhu cầu học ngoại ngữ nhanh đặtra đối với các lính chiến Mỹ.Phương pháp nghe khẩu ngữ nhấnmạnh việc ghi nhớ các câu hội thoại và họcthuộc lòng cấu trúc ngôn ngữ. Phương phápnày dựa trên cơ sở cho rằng ngơn ngữ là để nóichứ khơng phải viết và ngơn ngữ là một tập hợpnhững thói quen. Người ta tin rằng thực hànhthật nhiều hội thoại sẽ có thể phát triển khảnăng ngôn ngữ.Theo Prator & Celce - Murcia, các đặcđiểm của phương pháp nghe khẩu ngữ:- Kiến thức mới được trình bày theo hìnhthức đối thoại;- Phụ thuộc vào việc bắt chước, ghi nhớcác cụm từ;- Cấu trúc được giảng dạy qua các bàitập lặp đi lặp lại;- Có rất ít hoặc khơng có giải thích vềngữ pháp. Ngữ pháp được dạy bằng cách quynạp chứ không bằng lời giải thích suy diễn;- Từ vựng bị hạn chế và chỉ học trongbối cảnh;- Chú trọng phát âm;- Thường xuyên sử dụng băng đĩa,phòng lab, giáo cụ trực quan;- Rất ít sử dụng tiếng mẹ đẻ.Phương pháp này giúp học viên phát âmtốt, phát triển kỹ năng nghe nói nhưng lại khơngTẠP CHÍ KHOA HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN | SỐ 01 QUÝ 03 - 201329 GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOchú trọng ngữ pháp và khiến người học thụđộng, học vẹt.4. Phương pháp tình huống [TheOral-Situational Approach]Bản thân phương pháp này có nhiều yếutố giống phương pháp trực tiếp nhưng có thêmcác yếu tố của giáo dục ngôn ngữ. Với phươngpháp này, ngôn ngữ giao tiếp bằng lời được chútrọng nhất. Các kĩ năng đọc và viết chỉ đượctiến hành sau khi giải quyết xong các vấn đề từvựng, ngữ pháp bằng lời. Về ngữ pháp, học viênchủ yếu học các cấu trúc phổ biến trong giaotiếp hàng ngày. Mục tiêu học ngoại ngữ là hìnhthành khả năng giao tiếp trong ngữ cảnh thực tếnhư ở bưu điện, ở nhà ga, ở hiệu thuốc v.v. vớicác loại hình bài tập luyện như sử dụng trongphương pháp nghe khẩu ngữ.Phương pháp này có ưu điểm là có tácdụng nhanh chóng đến người học, giúp họ cókhả năng giao tiếp ngay sau buổi học đầu tiên.Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là sự đề cao thái quá vớingôn ngữ khẩu ngữ, chú trọng quá nhiều vàocấu trúc nổi, học viên học ngoại ngữ theo kiểubắt chước và học thuộc lòng.5. Phương pháp phản ứng hànhđộng [Total Physical Response - TPR]Phương pháp phản ứng hành động đượcphát triển bởi nhà tâm lý học James Asher[1974]. Phương pháp này dựa trên nguyên tắchọc viên sẽ học tốt hơn nếu họ có thể gắn kếthoạt động tinh thần và thể chất. Trong TPR,học viên được yêu cầu thực hiện hành độngtheo mệnh lệnh của giáo viên. Khi học viên đãthực hiện nhiều lần hành động, họ sẽ nhớ đượcvà bắt đầu ra mệnh lệnh hành động. Ví dụ nhưgiáo viên sẽ ra mệnh lệnh: “Stand up!”, họcviên sẽ phản ứng bằng cách đứng lên. Sau đó,học viên có thể dùng mệnh lệnh này đã thựchành với các học viên khác. Khi học viên đãhiểu và có thể ra mệnh lệnh, giáo viên sẽ giớithiệu tiếp kỹ năng đọc và viết của ngôn ngữ.Nhưng trọng điểm của TPR vẫn là nghe hiểu.30TPR là một phương pháp hay để tất cảhọc viên trong lớp học có thể tham gia bài học,đáp ứng yêu cầu của giáo viên và thực hànhnói, do đó khích lệ học viên trong quá trình họcngoại ngữ. Hơn nữa, dựa trên phản ứng củahọc viên trong TPR, giáo viên có thể xác địnhđược học viên có hiểu bài hay khơng.Phương pháp này tỏ ra đặc biệt hiệu quảđối với trình độ sơ cấp, khá phù hợp với trẻ emhọc tiếng nhưng có nhiều hạn chế với trình độnâng cao, và nhiều phiền toái cho học viên lớntuổi. Một mặt, phương pháp này tạo ra sự antoàn tinh thần cho học viên “chưa cần nói khichưa sẵn sàng” thì nó vẫn là phương pháp họcthụ động, chưa khuyến khích phát triển ngữnăng giao tiếp ở mức độ tự nhiên và cũng khácứng nhắc bởi trật tự tiến hành kĩ năng nghetrước, nói sau trong học ngoại ngữ.6. Phương pháp giao tiếp [TheCommunicative Approach]Phương pháp giao tiếp là phương phápđang phổ biến trong giáo dục ngơn ngữ hiệnnay. Nó được phát triển dựa trên quan điểm củanhà ngôn ngữ học nhân chủng Hymes [1972]và Halliday [1973], cho rằng ngơn ngữ có chứcnăng chủ yếu là chức năng giao tiếp. Do đó,việc giảng dạy và học tập ngơn ngữ phải hướngđến mục đích là đạt cầu: trơi chảy [fluency],chính xác [accuracy], và phù hợp[appropriacy]Khi áp dụng phương pháp này, học viênđóng vai trị trung tâm trong quá trình dạy vàhọc. Giáo viên sử dụng các ngữ liệu có từ thựctế, xây dựng bài giảng dựa trên phân tích nhucầu và đặc điểm của học viên. Các hoạt độngtrên lớp đều gắn với việc sử dụng ngơn ngữ,mục tiêu qua đó giúp học viên nắm được ngônngữ và các chiến lược giao tiếp. Để thực hiệnđiều này, giáo viên khai thác tối đa các hoạtđộng theo cặp, nhóm, trình bày vấn đề, giúphọc viên phát huy tính tích cực trong học tập.Học ngơn ngữ trở thành q trình tìm tịi,SỐ 01 QUÝ 03 - 2013 | TẠP CHÍ KHOA HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOsáng tạo và khơng ngại mắc lỗi của học viên.Trong lớp học, giáo viên trở thành người tổchức, người điều hành, quản lí, người tư vấn.Phương pháp này có ưu điểm lớn vì pháthuy được vai trị tích cực của học viên. Họ đượcchủ động học những gì mình muốn. Phươngpháp này chú trọng đến việc sử dụng ngoại ngữcủa học viên, khả năng trình bày vấn đề lưu loátvà chấp nhận khác biệt ngữ âm. Tuy nhiên,phương pháp này cũng có nhược điểm nhấtđịnh, vì chú trọng đến tính lưu lốt nên thườngkhơng quan tâm đến lỗi của học viên, do đó cóthể làm cho học viên hình thành lỗi mang tínhhệ thống.Có thể thấy khơng có một phương phápnào là tối ưu cho tất cả mọi trường hợp. Mỗiphương pháp đều có những ưu điểm và nhượcđiểm nhất định. Hiện nay, việc học tập và giảngdạy tiếng nước ngoài ở Việt Nam cũng giốngnhư trên thế giới chú trọng mục tiêu giao tiếp.Tuy nhiên, q trình giảng dạy nên có kết hợpưu điểm của các phương pháp để hình thànhphương pháp phù hợp với điều kiện và hoàncảnh cụ thể.Giảng dạy tiếng Anh trong các trườngCơng an nhân dân có những đặc thù nhất địnhdo lớp học đơng, trình độ của học viên khơngđồng đều, thời lượng mơn học ngắn… Do đó,để có thể giảng dạy tiếng Anh hiệu quả, giáoviên nên áp dụng linh hoạt các phương pháptùy vào nội dung bài học và trình độ của họcviên. Giáo viên có thể kết hợp giảng dạy cácnguyên tắc ngữ pháp theo cả hướng diễn dịchhoặc quy nạp, vừa chú trọng ngữ pháp vừahướng đến mục tiêu giao tiếp. Do khơng cónhiều thời gian nên có thể vận dụng hình thứclàm việc theo nhóm, theo cặp, các hoạt độngtheo phương pháp TPR. Điều quan trọng nhấtlà cần lưu ý phải lấy học viên làm trung tâm,tạo điều kiện để thời lượng nói tiếng Anh củahọc viên trên lớp nhiều hơn giáo viên, tài liệugiảng dạy thiết thực, các hoạt động đa dạng,hấp dẫn hướng học viên đến phát triển toàndiện các kỹ năng. Mỗi lớp học sẽ có những đặcđiểm riêng, mỗi giáo viên cũng có những ưuđiểm và sở trường riêng. Hoạt động giảng dạytrên lớp sẽ vô cùng phong phú và đa dạng, khigiáo viên xem phương pháp giảng dạy là kimchỉ nam cho mọi hoạt động; tuy nhiên, cần cósự lựa chọn, vận dụng phương pháp phù hợp,khoa học để đem lại hiệu quả cao cho việc dạyvà học môn tiếng Anh trong các trường Côngan nhân dân./.Tài liệu tham khảo:Celce-Murcia, M. 1991. Ed.Teaching English as a SecondLanguage, second edition. Heile& HeilePublishers.Hymes, D. 1972.“On communicative competence”. Introng J.B. Pride and J. Holmes [eds.]Sociolinguistics. Harmondsworth: Penguin.Halliday M.A.K. 1973.Explorations in the Functions ofLanguage. London: Edward Arnold.Richards, J. và Rodgers, T., 1986.Approaches and Methods in LanguageTeaching. Cambridge University Press.TẠP CHÍ KHOA HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN | SỐ 01 QUÝ 03 - 201331

Video liên quan

Chủ Đề