Những dấu tích của người nguyên thuỷ được tìm thấy ở đâu trên đất Hưng Yên

Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy trong các mộ táng ở thôn Động Xá [thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động], thôn Đởm và thôn Bình Trì [thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi] và thôn Bình Kiều [xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu]. Di cốt trong các mộ táng này có niên đại cách ngày nCố đô Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.Hoàng thành Thăng Long ở Hà Nội.Thành nhà Hồ, Thanh Hóa: di vật có niên đại cuối thế kỷ XIV-đầu thế kỷ XV.Toà tháp cổ Yên Bái.Khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa.Thành Bản Phủ ở Cao Bằng.Đàn Xã Tắc ở Hà Nội.Đàn Xã Tắc Huế.

Tháp Mường Và, thị trấn Sốp Cộp tỉnh Sơn La.ay khoảng 2 000 năm, tương ứng với thời kì văn hoá Đông Sơn.

Dọc theo bờ bên phải của sông Gâm thuộc hai thôn Đồng Quắc và Tân Lập [xã Bình Nhân, huyện Chiêm Hóa] là những dãy đồi, gò cao dạng bát úp, trước đây là vùng thềm cổ sông Gâm. Tại các khu vực này, đoàn khảo sát đã phát hiện hàng chục công cụ đá trên bề mặt và dưới lòng đất. Tất cả các di vật tìm thấy được chế tác từ đá cuội sông, bằng kỹ thuật ghè đẽo thô sơ tạo thành những công cụ hình mũi nhọn, công cụ chặt thô, nạo thô, dao cắt… Theo xác định của các nhà khoa học, những bậc thềm cổ sông Gâm, nơi chứa những hiện vật đá nêu trên có tuổi thành tạo vào thời Cánh Tân muộn, cách nay khoảng hơn 100 nghìn năm. Khi so sánh, phân tích những đặc trưng phân bố, đặc trưng di vật ở địa điểm này cùng các di tích, di vật thuộc văn hóa Sơn Vi tìm thấy ở những địa phương như: Lào Cai, Yên Bái và Phú Thọ, các nhà khảo cổ cho rằng giữa chúng có nhiều điểm giống nhau. Các nhà nghiên cứu xác định những di tích Đồng Quắc và Tân Lập thuộc nền văn hóa Sơn Vi, niên đại hậu kỳ Đá cũ, cách nay khoảng 20 nghìn năm. Đây là những di tích đá cũ đầu tiên tìm thấy ở Tuyên Quang.

Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang Lý Mạnh Thắng chia sẻ: Khu vực này có nhiều con suối len lỏi giữa rừng chảy ra sông Gâm, chung quanh rất hiếm hang động đá vôi. Đây chính là môi trường sinh thái tốt, thường là nơi cư trú của những cư dân nguyên thủy. Có rất nhiều khả năng họ dựng lều bằng cây, lá trên đồi cao, săn bắt, hái lượm trong thung lũng hoặc những “mom” đất cao ven sông. Các công cụ lao động bằng đá là những vật chứng duy nhất còn lại minh chứng cho quá trình sinh tụ và kiếm sống của người nguyên thủy.

Cuối năm 2018, ở khu đồi lớn Đền Thượng [xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa], các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng trăm di vật đá cùng nhiều mảnh tước, hòn ghè bằng đá cuội giống với các di vật tại thôn Đồng Quắc và Tân Lập trên diện tích hơn 5.000 m2 chung quanh đỉnh đồi. Về mặt loại hình công cụ gồm có: những công cụ mũi nhọn rất thích hợp cho việc đào đất lấy củ; công cụ chặt thô, nạo thô, dao cắt dùng trong công việc săn bắt, hái lượm… Điều này cho thấy, người tiền sử đã chế tác công cụ ngay trên sườn đồi, nơi họ cư trú và tìm kiếm nguồn thức ăn dưới thung lũng và các loài thủy sinh vùng sông Gâm.

Theo nhận định của các chuyên gia trong đoàn khảo cổ, khu đồi Đền Thượng vừa là một di chỉ cư trú, vừa là một xưởng chế tác công cụ của người nguyên thủy căn cứ vào kỹ thuật chế tác và loại hình công cụ, cũng như đặc trưng phân bố của di tích và di vật. Đoàn khảo sát cũng đưa ra đánh giá ban đầu về khu di tích Đền Thượng là một dạng của di tích nền văn hóa Sơn Vi, thuộc giai đoạn hậu kỳ Đá cũ, có tuổi cách nay khoảng 20 nghìn năm. Mặt khác, ở những quả đồi gần kề với khu đồi Đền Thượng, nhiều công cụ lao động bằng đá ghè đẽo cũng được tìm thấy. Có nhiều chế phẩm mang dấu ấn kỹ thuật chế tác tiến bộ hơn so với sưu tập Đền Thượng. Đó là những công cụ có hình dáng ổn định, được phân định chức năng rõ rệt như: loại rìu ngắn, rìu hình bầu dục, công cụ gần hình đĩa và được chế tác bằng kỹ thuật bổ, hoặc ghè đẽo chung quanh rìa lưỡi với bề mặt công cụ không còn vỏ cuội.

Cùng với đó, tất cả những mảnh tước ở đây rất hiếm thấy. Đây là những điểm mới và khác so với sưu tập Đền Thượng. Khi so sánh với các sưu tập đồ đá trong các di tích sơ kỳ Đá mới, tìm thấy trước đây tại vùng Na Hang [Tuyên Quang] như hang Phia Vài, hang Thẳm Hẩu, hang Nà Mạ..., cho thấy nhiều đặc điểm giống nhau. Và có thể nhận định, những công cụ do cư dân thời sơ kỳ Đá mới chế tác, thuộc nền văn hóa Hòa Bình, có niên đại từ 8.000 đến 9.000 năm. Tại hang Loong Cha [thôn Đồng Ngự, xã Bình Nhân, huyện Chiêm Hóa], các nhà khảo cổ còn tìm thấy một số công cụ: rìu mài hình tứ giác, và gốm thô trên bề mặt hang, được cho là di chỉ cư trú của cư dân thời hậu kỳ Đá mới, cách nay khoảng hơn 4.000 năm.

Theo PGS, TS Trình Năng Chung, Viện Khảo cổ học Việt Nam, trưởng đoàn khảo sát: Những phát hiện nêu trên của các nhà khảo cổ học có ý nghĩa khoa học đóng góp vào nhận thức về văn hóa thời tiền sử, chứng tỏ Chiêm Hóa là vùng đất có lịch sử, trầm tích văn hóa dày đặc không chỉ ở Tuyên Quang mà còn ở Việt Nam. Cho tới thời điểm này, hơn mười di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Hòa Bình đã được phát hiện tại Tuyên Quang, chủ yếu phân bố dọc đôi bờ sông Gâm. Cũng dưới chân khu đồi Đền Thượng, nhân dân địa phương đã phát hiện nhiều vật dụng được làm bằng đồng như: rìu, mũi tên, giáo, lao kiểu đồ đồng văn hóa Đông Sơn, có niên đại hơn 2.000 năm. Đáng chú ý, khu vực di tích Đền Thượng thuộc loại hình di tích khảo cổ học ngoài trời. Đây là nơi cư trú khá liên tục của nhiều thế hệ cư dân tiền sử, từ thời Đá cũ đến thời Đá mới. Bước sang thời đại Kim khí, khu vực này có thể là một điểm cư trú khá lớn của cư dân Đông Sơn thời Hùng Vương. Đây là loại di tích còn hiếm gặp ở miền núi phía bắc nước ta. Thời gian tới, các nhà chuyên môn sẽ tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu để có những đánh giá toàn diện hơn về thời tiền sử tại khu vực này.

NINH CƠ

 Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy ở đâu?A. Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu.

B. Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ.

C. Phù Cừ, Ân Thi, Khoái Châu. 

D. Kim Động, Văn Lâm, Khoái Châu

⇒ Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy ở đâu? A. Kim Động, Ân Thi, Khoái Châu. B. Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ. C. Phù Cừ, Ân Thi, Khoái Châu. D. Kim Động, Văn Lâm, Khoái Châu

Tỉnh Hưng Yên nguyên thuộc thừa tuyên Sơn Nam đặt vào năm Quang Thuận thứ 10 đời Lê [1466]. Đến năm Cảnh Hưng thứ 2 [1741] thì chia thành Sơn Nam Thượng và Sơn Nam Hạ. 

cho-mik-xin-hay-nhất-ạ

 1. Xác định địa phận tỉnh Hưng Yên trên bản đồ Việt Nam?  => Hưng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ [Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh]

Những hiểu biết của em về vị trí địa lý tỉnh Hưng Yên?

=> Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phía tây bắc giáp Thủ đô Hà Nội; phía Đông và Đông bắc giáp tỉnh Hải Dương; phía Tây giáp Hà Nội và Hà Nam có sông Hồng làm giới hạn; phía Nam giáp tỉnh Thái Bình có sông Luộc làm giới hạn. Hưng Yên nằm trong phạm vi toạ độ : - Vĩ độ Bắc: Từ 20036' - 21000'

 1. Dấu tích của con người trên địa bàn tinh Hưng Yên đã được tìm thấy ở đâu?

=> Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy trong các mộ táng ở thôn Động Xá [thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động], thôn Đởm và thôn Bình Trì [thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi] và thôn Bình Kiều [xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu]. 

2. Dấu tích đó cho thấy người nguyên thuỷ xuất hiện ở Hưng Yên từ thời đại nào?

=> Di cốt trong các mộ táng này có niên đại cách ngày nay khoảng 2 000 năm, tương ứng với thời kì văn hoá Đông Sơn. Thuộc thờiđại thời đại Văn hóa Đồng Đậu

@khang30072007

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Dấu tích của con người trên địa bàn tỉnh Hưng Yên được tìm thấy ở đâu ?  

Các câu hỏi tương tự

Dấu tích của con người trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã được tìm thấy ở đâu ?

Video liên quan

Chủ Đề